Chuyên gia Techcombank dự báo gì về tương lai kinh tế Mỹ và tác động đến Việt Nam?
Chính sách tiền tệ của Fed và các yếu tố bất định trên thị trường quốc tế đang tạo sức ép lớn lên tỷ giá hối đoái của Việt Nam.
Chính sách tiền tệ của Fed và các yếu tố bất định trên thị trường quốc tế đang tạo sức ép lớn lên tỷ giá hối đoái của Việt Nam.
Theo các chuyên gia, việc Fed giảm lãi suất đã tác động rất lớn đến các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước có thể duy trì lãi suất ở mức thấp, giúp giảm gánh nặng về chi phí lãi cho doanh nghiệp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Phản hồi từ hầu hết các khu vực của FED cho thấy nhiều doanh nghiệp vẫn ngần ngại đầu tư trước cuộc bầu cử Mỹ.
Với việc Fed và nhiều ngân hàng trung ương đã bước vào chu kỳ giảm lãi suất điều hành, Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì ở trạng thái nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng. Dự báo mặt bằng lãi suất sẽ giảm 0,7% trong năm tới.
Phiên 23/10, đồng nội tệ của Nhật Bản đã giảm tới 1,4%, xuống mức 153,19 yên đổi 1 USD.
Chủ tịch Fed Dallas, Lorie Logan, mới đây cho biết bà dự đoán sẽ có nhiều đợt hạ lãi suất trong thời gian tới và ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục thu hẹp quy mô bảng cân đối kế toán.
7 trong số 10 ngân hàng trung ương quản lý các đồng tiền lớn nhất thế giới đã bước vào chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ và xu hướng này dự kiến sẽ còn tiếp tục.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ngày 18/9 lần đầu cắt giảm lãi suất lãi suất 50 điểm cơ bản (0,5%) - mức hạ khá sâu vào thời điểm trước thềm bầu cử Mỹ.
Nền kinh tế hiện đang đối mặt với những thách thức khác so với các chu kỳ hạ lãi suất trước đây.
Báo cáo mới nhất từ VCBS cho thấy đồng VND chỉ mất giá 1,3% so với cuối năm 2023, giữ vững ổn định trong bối cảnh Fed liên tục cắt giảm lãi suất. Đà giảm lãi suất này dự kiến sẽ còn tiếp tục, mang lại kỳ vọng lớn cho nền kinh tế Việt Nam.