Sau 'sóng' chung cư tại Hà Nội, dòng tiền đang 'chảy' về đâu?
Sau khi thị trường chung cư tại Hà Nội thiết lập mặt bằng giá mới, các chuyên gia dự báo thị trường BĐS tại các tỉnh lân cận sẽ được "kích hoạt".
Sau khi thị trường chung cư tại Hà Nội thiết lập mặt bằng giá mới, các chuyên gia dự báo thị trường BĐS tại các tỉnh lân cận sẽ được "kích hoạt".
Theo dự báo của các chuyên gia, giá chung cư tại Hà Nội có thể đi ngang từ cuối năm 2025 và các nhà đầu tư sẽ không còn rót quá nhiều tiền vào loại hình này nữa.
Trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm, giá chung cư leo thang, giá nhà ở xã hội cũng có xu hướng đi lên ở mức cao, thậm chí ngang ngửa với nhà ở thương mại.
Việc xuất hiện tình trạng độc quyền nguồn cung nhà ở trên thị trường hiện nay kéo theo nhiều hệ lụy mà những người liên quan phải gánh chịu: Dòng tiền ứ đọng ở nội đô, nghịch lý "người thiếu kẻ thừa", chung cư tăng "phi mã"...
Theo dự báo của chuyên gia, phân khúc chung cư khu vực phía Nam sẽ có dấu hiệu phục hồi rõ nét với nguồn cung dồi dào từ phổ thông cho đến tầm trung “vừa túi tiền” của người lao động.
Khu vực quy hoạch rộng 24,08ha, nằm ở trung tâm nội đô lịch sử.
Tại Hà Nội, giá căn hộ chung cư ở một số dự án và nhà ở riêng lẻ tại một số khu vực như Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Hoài Đức… tăng cao bất thường so với tình hình thị trường và nhu cầu của người dân, theo Bộ Xây dựng.
Nhiều chung cư ở Hà Nội đã chủ động lắp đặt hệ thống chống tràn, tích trữ sẵn sàng nhiều bao cát để chống ngập hầm trước tình hình mưa lũ, ngập lụt diễn biến phức tạp.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), rất nhiều công trình, tòa nhà, chung cư... tại các tỉnh, thành nơi bão đi qua đã bị tốc mái, bay cửa, hư hỏng nặng.
Từ một dự án được kỳ vọng gia tăng nguồn cung cho thị trường bất động sản Thủ đô vốn đang khan hiếm, QMS Top Tower nay lại gây thất vọng với nhiều nhà đầu tư.