Chứng khoán Mỹ đỏ lửa trước lo ngại Mỹ có thể sắp chìm trong suy thoái
Ngày 1/8, chứng khoán Mỹ bị bán tháo khi nhà đầu tư lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế. Ở mức đáy trong phiên, chỉ số Dow Jones thậm chí đã giảm tới 744,22 điểm.
Ngày 1/8, chứng khoán Mỹ bị bán tháo khi nhà đầu tư lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế. Ở mức đáy trong phiên, chỉ số Dow Jones thậm chí đã giảm tới 744,22 điểm.
Vốn hóa các cổ phiếu trong chỉ số Nasdaq 100 đã giảm 1.000 tỷ USD vì đợt bán tháo ngày 24/7. Đây là ngày tồi tệ nhất của chỉ số này kể từ tháng 10/2022.
Theo Capital Economics, bong bóng thị trường chứng khoán do AI thúc đẩy có thể sớm nổ tung nếu ông Trump thắng cử.
Chỉ số Dow Jones đã đạt mức đỉnh mới vào thứ 3, ngày 16/7 khi thị trường giá lên mở rộng ra ngoài các cổ phiếu công nghệ nhờ hy vọng về đợt cắt giảm lãi suất sắp tới.
Hiện tại, chỉ báo này đang ở khoảng 195%, cao hơn con số trước khi bong bóng dot com nổ tung và Đại khủng hoảng tài chính năm 2007 - 2008.
Chứng khoán Mỹ tăng mạnh khi nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát mới vào thứ 5, ngày 11/7 với báo cáo chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 6. Dữ liệu này được đưa ra sau những nhận định từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell.
Mỹ sẽ rơi vào suy thoái cuối năm 2024 hoặc đầu năm 2025 và S&P 500 cũng giảm xuống còn 3.750 điểm, một chuyên gia nhận định.
Chứng khoán Mỹ đang chiếm khoảng 61% tổng vốn hóa chứng khoán toàn cầu. Liệu nó có báo hiệu “rắc rối”?
Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào ngày 2/7 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ghi nhận tiến triển của lạm phát.
Vấn đề đối với S&P 500 hiện tại không chỉ nằm ở việc thị trường tập trung vào một nhóm nhỏ các công ty mà còn là tâm lý lạc quan kỷ lục về khả năng tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai của những công ty này”, Kinh tế trưởng Torsten Sløk nhận định.