Chứng khoán châu Á "xanh ngát" nhờ niềm tin Fed sẽ ngừng tăng lãi suất, Nikkei lập đỉnh 33 năm
Chỉ số Nikkei 225 của chứng khoán Nhật Bản lập đỉnh cao nhất kể từ tháng 5/1990.
Chỉ số Nikkei 225 của chứng khoán Nhật Bản lập đỉnh cao nhất kể từ tháng 5/1990.
Thị trường chứng khoán Mỹ gần đây tăng mạnh sau khi đón nhận nhiều tin tốt, giúp tâm lý nhà đầu tư trở nên lạc quan.
Trong bối cảnh hiện tại, các nhà đầu tư nên giữ tâm lý phòng thủ chặt nếu như bên mua bất ngờ thất thế, nhưng cần chuẩn bị tâm lý phản công nhanh một khi xu hướng tăng được xác nhận rõ ràng.
Diễn biến khá tích cực từ thị trường chứng khoán Mỹ đang tạo hiệu ứng lan tỏa tới tâm lý thị trường tại Việt Nam.
Chứng khoán Mỹ ghi nhận kết quả phân hóa trong phiên giao dịch ngày 16/11 khi một loạt công ty công bố dự báo kết quả kinh doanh không khả quan.
Theo Bloomberg, Michael Burry - nhà đầu tư nổi tiếng với chiến lược bán khống các khoản thế chấp dưới chuẩn trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, được cho là đã phải đóng trạng thái bán khống trị giá 1,6 tỷ USD vì không thể tiếp tục gồng lỗ.
Chứng khoán Mỹ nới đà tăng vào thứ Tư (15/11), khi tâm lý thị trường vẫn đang nhận được ảnh hưởng tích cực từ dữ liệu lạm phát hạ nhiệt trong ngày trước đó.
Các chỉ số của chứng khoán Mỹ tăng vọt trong phiên thứ Ba (14/11) khi dữ liệu CPI hạ nhiệt đã thúc đẩy kỳ vọng Fed đã hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất và có thể bắt đầu cắt giảm vào năm tới.
Thông tin cập nhật, số liệu Bộ Lao động Mỹ vừa công bố cho thấy chỉ số lạm phát Mỹ (CPI) tháng 10/2023 tăng 3,2% so với cùng kỳ và không thay đổi so với tháng trước và thấp hơn 0,1% so với mức dự báo của các chuyên gia.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều vọt tăng trong phiên giao dịch ngày 14/11 sau báo cáo lạm phát thấp hơn dự báo, mở ra hy vọng Fed có thể kết thúc chiến dịch thặt chặt tiền tệ của mình.