Cổ tức, tăng vốn, nợ xấu... 'dậy sóng' mùa đại hội
Tỷ lệ cổ tức, bài toán tăng vốn, gánh nặng nợ xấu, mục tiêu lợi nhuận… là những vấn đề nóng được đặt ra tại mùa đại hội đồng cổ đông ngân hàng năm nay.
Tỷ lệ cổ tức, bài toán tăng vốn, gánh nặng nợ xấu, mục tiêu lợi nhuận… là những vấn đề nóng được đặt ra tại mùa đại hội đồng cổ đông ngân hàng năm nay.
Cổ phiếu của doanh nghiệp thuộc TOP những mã chứng khoán có thị giá cao nhất thị trường.
Tập đoàn Gelex (GEX) đặt kế hoạch lợi nhuận ròng năm 2024 tăng 2,2 lần. Bên cạnh đó, doanh nghiệp dự kiến trả cổ tức bằng tiền, tỷ lệ 15%.
Tính từ lần cuối NCTS chia cổ tức bằng cổ phiếu tới nay, Nasco đã nhận cổ tức bằng tiền với tỷ lệ khoảng 700%, thu về gần 130 tỷ đồng.
Chính sách trả cổ tức dài hạn của Techcombank (TCB) dự kiến được trình cổ đông vào tháng 4/2024. Nếu được thông qua, với vai trò là cổ đông lớn, Masan (MSN) sẽ nhận hàng nghìn tỷ đồng cổ tức mỗi năm.
Cuối tháng 3/2024, 6 doanh nghiệp sẽ chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt các đợt năm 2022, 2023, cao nhất tỷ lệ 30%.
Đây đã là năm thứ 5 liên tiếp Thực phẩm Cholimex (Mã CMF) duy trì tỷ lệ chi trả cổ tức 50% bằng tiền kể từ năm 2019.
CTCP Thực phẩm Cholimex (UPCoM: CMF) chốt ngày giao dịch không hưởng quyền 22/03/2024 tham dự ĐHĐCĐ thường niên 2024 và tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt tỷ lệ 50% (1 cp được nhận 5,000 đồng). Nếu thực hiện đúng cam kết, CMF sẽ có 5 năm liên tiếp trả cổ theo tỷ lệ rất cao này.
Theo tài liệu họp ĐHĐCĐ 2024 mới công bố, CTCP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (HOSE: DGC) đặt kế hoạch gần như đi ngang so với năm trước. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp sẽ giữ lại hơn 5.6 ngàn tỷ đồng lợi nhuận sau khi đã hoàn tất chi trả cổ tức cho cổ đông năm 2023.
CTCP Bến xe Miền Tây (mã WCS - sàn HNX) mới thông báo ngày 15/3 là ngày đăng ký cuối cùng để tạm ứng cổ tức năm 2023.