Lĩnh vực được kỳ vọng thu 100 tỷ USD/năm của Việt Nam xuất hiện thêm một đối thủ đến từ châu Á
Chính phủ quốc gia này thừa nhận tầm quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn và đang nỗ lực triển khai lộ trình, chính sách khả thi.
Chính phủ quốc gia này thừa nhận tầm quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn và đang nỗ lực triển khai lộ trình, chính sách khả thi.
Với vốn hóa thị trường chiếm hơn 70% toàn ngành, các doanh nghiệp Mỹ tiếp tục thống lĩnh lĩnh vực bán dẫn, dù phần lớn chip tiên tiến không được sản xuất tại quốc gia này.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định hỗ trợ đến 50% chi phí đầu tư ban đầu cho doanh nghiệp thực hiện dự án R&D trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Đề được hỗ trợ, dự án cần có quy mô vốn đầu tư tối thiểu 3.000 tỷ đồng, với mức giải ngân ít nhất 1.000 tỷ đồng trong vòng 3 năm kể từ ngày được cấp quyết định đầu tư.
Dự án này được kỳ vọng sẽ củng cố vị thế hàng đầu của Hàn Quốc trong ngành công nghiệp chất bán dẫn toàn cầu.
Nước Mỹ dường như đang ở ngưỡng cửa của kỷ nguyên đầu tư trong nước quy mô lớn vào các lĩnh vực từ chất bán dẫn đến năng lượng.
Hiện nay, ngành công nghiệp bán dẫn trên toàn cầu đang có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, được dự báo là công nghệ sẽ thay đổi và định hình lại thế giới.
FPT đề xuất Ban Chỉ đạo Quốc gia có chiến lược xây dựng hình ảnh Việt Nam trở thành quốc gia số một về nguồn nhân lực bán dẫn.
Năm 2024, FPT đã tuyển sinh khoảng 1.000 sinh viên đại học, tạo nền tảng nhân lực quan trọng cho tương lai.
Sự hợp tác với tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới NVIDIA đã đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.