Intel đề xuất giải pháp gì để phát triển công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam?
3 đề xuất của đại diện Intel Việt Nam với Thủ tướng về việc phát triển công nghiệp bán dẫn đã thu hút sự chú ý tại hội nghị mới đây ở Hà Nội.
3 đề xuất của đại diện Intel Việt Nam với Thủ tướng về việc phát triển công nghiệp bán dẫn đã thu hút sự chú ý tại hội nghị mới đây ở Hà Nội.
"Ngành bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng, là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định trong buổi tiếp ông Chris Miller – tác giả cuốn sách “Cuộc chiến con chip”
Chip là linh kiện thiết yếu để hiểu và xử lý những khối dữ liệu khổng lồ, tầm quan trọng có thể sánh ngang với dầu mỏ và trở thành huyết mạch của nền kinh tế.
Ngoài hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tới hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ, kiều bào còn mong muốn đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn, các dự án phát triển, đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số… của Việt Nam.
Từ năm 2023 đến nay, Việt Nam đã đón gần 30 chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao các nước, trong đó có 2 chuyến thăm lịch sử của Mỹ và Trung Quốc chỉ cách nhau hơn 1 tháng. Cùng với các chuyến thăm đó là hàng loạt đoàn doanh nghiệp, quỹ quốc tế đến tìm hiểu các cơ hội đầu tư, kinh doanh. Theo GS. TSKH Nguyễn Mại, đây là những tín hiệu tích cực để có thể dự báo rằng Việt Nam sẽ trở thành điểm đến lý tưởng cho dòng vốn FDI mới.
Nếu có cách tiếp cận mới, các kỹ sư phần mềm Việt chỉ mất 3 tháng đào tạo để chuyển sang làm chip, thay vì quá trình chuyển đổi 18 tháng.
(ĐTCK) Theo ngân hàng đầu tư JPMorgan, lĩnh vực công nghệ ở châu Á-Thái Bình Dương đang phát triển nhờ sự bùng nổ của chất bán dẫn ngay cả khi các ngành công nghiệp khác gặp khó khăn trong bối cảnh bất ổn vĩ mô toàn cầu.
Thủ tướng cho biết dự kiến trong chuyến thăm lần này tới Australia, hai bên sẽ tuyên bố nâng cấp quan hệ song phương và kêu gọi doanh nghiệp Australia vào Việt Nam, ưu tiên cho ngành bán dẫn.
Việt Nam chưa có nhiều đại diện thực sự hưởng lợi từ làn sóng đầu tư công nghệ toàn cầu với các chủ đề “hot” như AI, bán dẫn, nhưng ít nhất vẫn có FPT và DGC đang tận dụng tốt thế mạnh để “bắt trend”.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong quý I năm nay sẽ trình Chính phủ đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn năm 2030, định hướng đến năm 2045. Mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị.