Kỳ vọng Fed hạ lãi suất sớm, nhà đầu tư đang đổ tiền nhiều nhất vào đâu?
Các nhà đầu tư ngày càng kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào giữa năm nay, dẫn đến một làn sóng tiền mặt mới đổ vào các tài sản có rủi ro cao hơn.
Các nhà đầu tư ngày càng kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào giữa năm nay, dẫn đến một làn sóng tiền mặt mới đổ vào các tài sản có rủi ro cao hơn.
(ĐTCK) Tháng 2 tiếp tục là một tháng ổn định về lãi suất tại các ngân hàng trung ương lớn với sự thay đổi được dự đoán trước trong chính sách tiền tệ toàn cầu dự kiến sẽ có hiệu lực vào cuối năm nay trong khi các thị trường mới nổi vẫn tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng.
Báo cáo tháng 1 của Bộ Lao động Mỹ gây xôn xao, khiến Dow Jones mất 500 điểm. Song, báo cáo do Bộ Thương mại Mỹ công bố vào ngày 29/2 mới là thứ Fed quan tâm.
Mức tăng mới của loại tài sản này được cho là do kỳ vọng lãi suất ngắn hạn sẽ duy trì ở mức cao lâu hơn khi các nhà giao dịch hạ kỳ vọng về việc Fed cắt giảm lãi suấy trong năm nay.
Giá USD từ đầu năm đến nay liên tục tăng mạnh, vượt mức 25.000 đồng/USD khiến nhiều người đặt câu hỏi bao giờ sẽ hạ nhiệt?
Theo thước đo ưa thích của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), lạm phát đang ngày càng về gần mục tiêu 2% của các nhà hoạch định chính sách.
Ông nhận định chỉ có khoảng 35% - 40% khả năng nền kinh tế Mỹ sẽ hạ cánh mềm.
Phần lớn giới phân tích và nhà đầu tư hồi cuối năm ngoái dự báo đồng đô la Mỹ sẽ giảm giá trong năm nay từ khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) xoay trục chính sách tiền tệ, nhưng diễn biến thị trường hiện đi ngược lại. Tính từ đầu năm, đồng bạc xanh vẫn đang tăng giá nhờ sự năng động của nền kinh tế Mỹ và dòng tiền bên ngoài đổ vào các tài sản của Mỹ.
Đồng USD “loay hoay” tìm hướng đi trong phiên giao dịch ngày 27/2, trước khi Mỹ công bố một dữ liệu quan trọng có thể cung cấp thêm manh mối về lộ trình chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Các quan chức FED muốn tiếp cận lãi suất một cách thận trọng, vì họ không muốn bị mang tiếng là người khiến lạm phát tăng trở lại.