Nhà kinh tế trưởng của Apollo: Nỗi ám ảnh suy thoái kết thúc, kinh tế Mỹ sẽ ‘hạ cánh mềm’
Nhà kinh tế trưởng Torsten Sløk của Apollo Global Management đang cảm thấy lạc quan hơn khi nhìn vào báo cáo việc làm tháng 8 của Mỹ.
Nhà kinh tế trưởng Torsten Sløk của Apollo Global Management đang cảm thấy lạc quan hơn khi nhìn vào báo cáo việc làm tháng 8 của Mỹ.
Đáng chú ý, trong 8 đợt suy thoái trước đây ở Mỹ, đường cong lợi suất đều đảo ngược trước khi nền kinh tế xảy ra “biến động”.
New Zealand được ca ngợi là "nơi trú ẩn an toàn" với cảnh quan đẹp như tranh vẽ và những chính sách tiến bộ. Tuy nhiên hiện nay nền kinh tế suy thoái đang buộc nhiều người dân phải rời bỏ quê hương.
“Hiện tại, 45% chỉ báo suy thoái mà chúng tôi theo dõi đã được kích hoạt. Kể từ năm 1999, điều đó chưa bao giờ xảy ra nếu nền kinh tế không suy thoái”, nhà kinh tế David Rosenberg chỉ ra.
Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Một số chiến lược gia bi quan của phố Wall vừa nhấn mạnh các chỉ báo suy thoái đáng tin cậy như Quy tắc Sahm đã bắt đầu nhấp nháy và thị trường việc làm thì chứng kiến tốc độ tăng trưởng chậm lại đáng kể. Thậm chí, bất kỳ đợt cắt giảm lãi suất nào của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cũng không thể ngăn cản kịch bản suy thoái.
Những biện pháp “mạnh tay” và nhanh chóng đã được Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đưa ra ngay đầu tuần này nhằm “hồi sinh” nền kinh tế đang trên đà suy thoái.
Mỹ chưa chính thức rơi vào suy thoái, tuy nhiên một cuộc khảo sát do Affirm thực hiện cho thấy cứ 5 người Mỹ thì có khoảng 3 người nghĩ rằng quốc gia của mình đang suy thoái.
Ông bày tỏ sự thất vọng khi mọi người đổ lỗi cho mọi đợt giảm giá của thị trường là do lo ngại về một cuộc suy thoái sắp tới
Chuyên gia kinh tế Desmond Lachman cảnh báo nguy cơ kinh tế Mỹ suy thoái trong vòng 12 tháng tới là rất cao.