Đạm Cà Mau (DCM) ‘bắt tay’ ông lớn phân bón, tăng cường phủ sóng tại thị trường xuất khẩu chủ lực
Sau 1 thập kỷ, Đạm Cà Mau (DCM) đã chiếm 35 - 40% thị phần ure tại quốc gia này và đặt mục tiêu tăng lên mức 50 - 60% trong thời gian tới.
Sau 1 thập kỷ, Đạm Cà Mau (DCM) đã chiếm 35 - 40% thị phần ure tại quốc gia này và đặt mục tiêu tăng lên mức 50 - 60% trong thời gian tới.
Đại diện Đạm Cà Mau (DCM) cho biết sau khi xuất khẩu thành công 2 chuyến tàu đi Australia, doanh nghiệp sẽ có cơ hội đạt xếp hạng cao nhất (level 1) cho mặt hàng phân bón nhập khẩu vào thị trường 'khó tính' này.
Quốc gia này được xem là thị trường quan trọng nhất của Đạm Cà Mau (DCM) nhờ nhu cầu phân bón tăng trưởng nhanh và liên tục qua từng năm.
Đề xuất áp thuế VAT 5% cho phân bón dự kiến áp dụng từ 2025 có thể cải thiện lợi nhuận cho doanh nghiệp nội địa như Đạm Cà Mau (DCM).
Đạm Cà Mau (DCM) dự kiến mở rộng công suất thiết kế của nhà máy ure lên 125% (khoảng 1 triệu tấn/năm) với vốn đầu tư là 836 tỷ đồng và có thể vận hành thương mại vào năm 2028.
Trong năm 2024, Đạm Cà Mau (DCM) đã gia nhập 2 thị trường khó tính là Australia, New Zealand và phối hợp cùng Samsung phân phối phân bón ra toàn cầu.
Với dấu ấn từ thương vụ thâu tóm KVF, Đạm Cà Mau (DCM) nhanh chóng vượt xa mục tiêu lợi nhuận năm 2024 chỉ sau 9 tháng.
Hợp đồng giữa Đạm Cà Mau (DCM) với doanh nghiệp Trung Quốc sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025-2029 và mua bán tối thiểu 100.000 tấn/năm.
Mảng phân đạm ure tiếp tục là động lực chính, mang về khoảng 5.552 tỷ đồng doanh thu với biên lợi nhuận gộp đạt 26%.
Dự án kho cảng Nhơn Trạch được Đạm Cà Mau (DCM) đầu tư quy mô lớn với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu.