Đạm Cà Mau chính thức 'rước' phân bón Hàn Việt về chung nhà, chuẩn bị xây thêm nhà máy 120 tỷ
Việc thâu tóm thành công phân bón Hàn Việt giúp đạm Cà Mau tăng năng lực sản xuất phân bón NPK lên gấp đôi.
Việc thâu tóm thành công phân bón Hàn Việt giúp đạm Cà Mau tăng năng lực sản xuất phân bón NPK lên gấp đôi.
Sau mức giảm sốc về lợi nhuận năm 2023, Đạm Cà Mau (DCM) được được kỳ vọng có thể tăng trưởng trở lại nhờ câu chuyện tích cực từ các nhà máy.
Từ đầu năm 2024, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Hose: DCM) chuẩn bị lô hàng chất lượng cao, chính thức xâm nhập sản phẩm vào hai thị trường phân bón khó tính của thế giới là Australia, New Zealand, đồng thời tiếp tục chinh phục chất lượng từ thị trường đã có của châu Mỹ.
Đạm Cà Mau (DCM) sẽ tiếp tục thực hiện 7 dự án chuyển tiếp và triển khai đầu tư 6 dự án mới, đồng thời tìm kiếm cơ hội đầu tư 12 dự án.
Đạm Cà Mau cho biết công ty đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản lượng, doanh thu của hai tháng đầu năm.
Không chỉ lương nhân viên cao, các "sếp' lớn của doanh nghiệp phân bón này cũng nhận vài trăm triệu mỗi tháng.
Mặc dù kết quả kinh doanh năm 2023 sụt giảm mạnh, nhưng bước sang năm 2024, DCM vẫn được đánh giá tích cực nhờ giá phân bón phục hồi và triển vọng tích cực nhờ M&A.
Tháng 1/2024 Đạm Cà Mau ghi nhận tiêu thụ 47.950 tấn ure, vượt 6,5% so với kế hoạch đặt ra trước đó.
Mùa công bố kết quả kinh doanh quý IV và cả năm 2023 đã khép lại. Trước mắt là khoảng thời gian để doanh nghiệp lên phương án tổ chức ĐHCĐ thường niên 2024 và sửa soạn các kế hoạch kinh doanh và chia cổ tức năm 2024.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định vừa chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư cho Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, MCK: DCM) làm chủ đầu tư dự án Nhà máy sản xuất phân bón Cà Mau cơ sở Bình Định.