Dầu Mỹ đang thâm nhập các thị trường là thế mạnh của OPEC+
Mỹ là quốc gia hưởng lợi lớn từ các lệnh trừng phạt đối với dầu mỏ của Nga và Venezuela khi các nhà cung cấp dầu của Mỹ đã thâm nhập vào các thị trường từng bị thống trị bởi OPEC+.
Mỹ là quốc gia hưởng lợi lớn từ các lệnh trừng phạt đối với dầu mỏ của Nga và Venezuela khi các nhà cung cấp dầu của Mỹ đã thâm nhập vào các thị trường từng bị thống trị bởi OPEC+.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, thế giới sẽ tiếp tục sử dụng dầu và khí đốt trong thời gian dài mặc dù tập trung vào năng lượng tái tạo, đồng thời cho biết thêm rằng việc làm trong lĩnh vực này có một tương lai an toàn.
(ĐTCK) Sự bùng nổ trong sản xuất dầu mỏ của Mỹ là câu chuyện quan trọng đối với thị trường năng lượng vào năm 2023 và sản lượng kỷ lục từ các nhà sản xuất dầu của Mỹ đã khiến nhiều người ngạc nhiên.
Sở hữu trữ lượng dầu lớn nhất thế giới, quốc gia này đang trở thành nhà cung cấp lớn cho hàng loạt quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ,...
Theo Reuters, các thành viên OPEC+ đã đồng ý gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện 2,2 triệu thùng mỗi ngày trong quý II, hỗ trợ thêm cho thị trường trong bối cảnh lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và sản lượng tăng từ các nước bên ngoài nhóm.
Hoạt động nhập khẩu dầu giá rẻ từ Nga của Ấn Độ đang bị đe dọa bởi các lệnh trừng phạt mới của Mỹ.
IEA dự báo nhu cầu dầu mỏ của quốc gia này sẽ tăng thêm 1,2 triệu thùng/ngày đến năm 2030, chiếm hơn 1/3 mức tăng dự kiến toàn cầu.
Năm 2022, GDP của quốc gia Nam Mỹ này đã tăng trưởng kỷ lục 62,3%.
Theo các nhà giao dịch, dữ liệu và nhà phân tích của LSEG, sự chậm trễ vận chuyển trên Biển Đỏ và cắt giảm nguồn cung của OPEC+ đang thắt chặt thị trường dầu mỏ vật chất ở châu Âu và châu Phi.
Karamay là một thành phố giàu có và hiện đại thuộc khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) và thu nhập bình quân đầu người thuộc loại cao nhất Trung Quốc. Đây cũng là thành phố duy nhất trên thế giới dùng dầu mỏ để đặt tên và được mệnh danh là “tiểu Dubai” của Trung Quốc.