Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ giúp Việt Nam tiết kiệm được bao nhiêu tiền?
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án quan trọng được nghiên cứu trong gần hai thập kỷ qua.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án quan trọng được nghiên cứu trong gần hai thập kỷ qua.
Ngày 15/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ra thông báo số 84/TB-BKHĐT kết luận phiên họp Hội đồng thẩm định Nhà nước về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. Trong đó, có nhiều điều hạng mục Hội đồng thẩm định yêu cầu Bộ GTVT cần làm rõ.
Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam được nâng mức đầu tư từ 58 tỷ USD lên 67,34 tỷ USD, tiến độ đầu tư giảm 10 năm.
Thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Bộ Giao thông vận tải làm rõ khả năng tăng cường nội địa hóa, làm chủ công nghệ; đánh giá lợi thế của đầu tư công so với hình thức khác, nhất là các đoạn không có ưu thế phát triển đường sắt.
Tập đoàn Đèo Cả đang tiến hành các bước chuẩn bị nhằm đón đầu các dự án hạ tầng đường sắt quy mô lớn tại Việt Nam trong thời gian tới.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (ĐSTĐC) là dự án quy mô lớn, chưa từng có tiền lệ ở nước ta. Nhiều DN trong nước đang rất mong chờ cơ hội được góp sức vào dự án, tuy nhiên cũng mong mỏi có cơ chế đặc thù để đảm bảo chất lượng, tiến độ công trình.
Viện Đường sắt tốc độ cao có nhiệm vụ đào tạo 4 lĩnh vực chính nhằm tạo ra chuỗi dịch vụ cho sự phát triển của ngành đường sắt tốc độ cao hiện nay.
Phó Thủ tướng cho biết, khi làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhu cầu sử dụng đất giao thông sẽ tăng lên rất lớn và không thể lấy từ đâu khác ngoài 3,5 triệu ha đất nông nghiệp và 15,6 triệu ha đất lâm nghiệp.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là một dự án quan trọng không chỉ đối với hạ tầng giao thông mà còn đối với nền kinh tế của Việt Nam.
Đây là tỉnh đóng vai trò chiến lược quan trọng ở trung tâm của trục Bắc - Nam.