Cổ phiếu đầu tiên bị đình chỉ giao dịch mùa BCTC quý IV: Tăng 800% rồi lao dốc, gần 100 tỷ bị chiếm đoạt
Năm 2024, công ty này không ghi nhận doanh thu trong cả 4 quý, lỗ 277 tỷ đồng, vượt tổng lợi nhuận của 12 năm trước đó.
Năm 2024, công ty này không ghi nhận doanh thu trong cả 4 quý, lỗ 277 tỷ đồng, vượt tổng lợi nhuận của 12 năm trước đó.
Khép lại năm 2024, CTCP Đầu tư tài sản Koji (Mã KPF - HoSE) ghi nhận kết quả kinh doanh thất vọng, trong đó có khoản lỗ kỷ lục.
Lợi nhuận hơn 1 thập kỷ tích góp của Đầu tư tài sản Koji (KPF) "tan thành mây khói" chỉ sau 1 quý - thời điểm Chủ tịch Nguyễn Khánh Toàn vướng vòng lao lý vì thao túng chứng khoán.
Dưới thời Chủ tịch Nguyễn Khánh Toàn, Koji (KPF) bị bán rẻ tài sản và "mập mờ" ở các khoản đầu tư. Ông Toàn còn muốn đưa công ty này vào rổ VN30.
Nguyễn Khánh Toàn với khẩu vị đầu tư chuyên tìm "xác doanh nghiệp" trên sàn chứng khoán để làm giả số liệu rồi thao túng giá cổ phiếu đã bị khởi tố, bắt tạm giam trong khi đang nắm giữ vị trí Chủ tịch HĐQT Công ty Đầu tư tài sản Koji (KPF).
Công ty TNHH Đầu tư Phúc Hậu và bà Trần Thị Dịu Hòa - người từng là cổ đông lớn của doanh nghiệp này đều ít nhiều có mối liên hệ với Công ty cổ phần Đầu tư tài sản Koji (KPF).
CTCP Đầu tư tài sản Koji (HOSE: KPF) vừa công bố đơn từ nhiệm Chủ tịch HĐQT của ông Nguyễn Khánh Toàn.
KPF đã ghi nhận tình trạng “trắng” doanh thu trong quý I/2024, trong khi cùng kỳ năm trước vẫn ghi nhận 1 tỷ đồng doanh thu.
Ngày 12/4, Công ty Cổ phần Đầu Tư Tài Sản Koji (KPF) trình bày biện pháp và lộ trình khắc phục tình trạng cổ phiếu bị cảnh báo.
Mới đây, Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Tài sản Koji (số 20 – 22 – 24, đường Đông Du, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) để thi hành thông báo nợ thuế ngày 21/2.