Khủng hoảng chuỗi cung ứng, ngành dệt may Bangladesh gặp khó
Chuỗi cung ứng toàn cầu bị ảnh hưởng và Bangladesh đang là quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất khi không thể thích ứng với thời gian giao hàng nhanh chóng.
Chuỗi cung ứng toàn cầu bị ảnh hưởng và Bangladesh đang là quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất khi không thể thích ứng với thời gian giao hàng nhanh chóng.
(ĐTTCO) - Trước nhiều biến động của tình hình thế giới, không ít doanh nghiệp và đại diện hiệp hội, ngành hàng đều chung đánh giá năm 2024 thách thức vẫn bủa vây.
Dù còn nhiều khó khăn bủa vây, doanh nghiệp vẫn kỳ vọng tình hình thị trường xuất khẩu sẽ tích cực trở lại vào năm nay.
Kết quả kinh doanh năm 2023 của Dệt may Thành Công chưa đạt kế hoạch và sụt giảm so với năm 2022 là do nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may thời trang giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn. Tình trạng lạm phát kéo dài tại các thị trường xuất khẩu trong đó ảnh hưởng mạnh nhất là Mỹ và EU.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài
Sau những khó khăn của năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2024 với đòi hỏi sự vào cuộc của cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Quan sát của VinaCapital cho thấy đơn hàng xuất khẩu trên toàn cầu đã sẵn sàng tăng trở lại, khi hàng tồn kho cuối năm 2023 của các nhà bán lẻ ở Mỹ sẽ giảm 5-7% so với năm trước đó.
“Bên cạnh dự báo nền kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, năm 2024, ngành dệt may còn đối diện với hàng loạt khó khăn từ áp dụng cơ chế Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) và Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) cũng như Chiến lược “thời trang bền vững” thay cho “thời trang nhanh”, Chỉ thị tra soát chuỗi cung ứng của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) của Liên minh châu Âu (EU); Luật Thẩm định chuỗi cung ứng của Đức...
Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong năm 2024 được nhận định khởi sắc, trong đó ở nhóm hàng dệt may và giày dép đã có những tín hiệu tích cực.
“2023 là năm khó khăn chưa từng có trong tiền lệ” - lời của ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Vinatex nói về ngành dệt may trong buổi gặp mặt báo chí ngày 08/01. Trong điều kiện khó khăn, Vinatex vẫn duy trì thưởng Tết 1.7 tháng lương tới gần 62,000 lao động.