VN-Index tăng 10 điểm, cổ phiếu xuất khẩu 'dậy sóng' trước tiến triển đàm phán thuế với Mỹ
Cổ phiếu xuất khẩu hút dòng tiền sau tiến triển đàm phán thuế với Mỹ, đưa VN-Index vượt mốc 1.220 điểm.
Cổ phiếu xuất khẩu hút dòng tiền sau tiến triển đàm phán thuế với Mỹ, đưa VN-Index vượt mốc 1.220 điểm.
Từ khi ra mắt sàn chứng khoán năm 2010, công ty dệt may này luôn duy trì chính sách chia cổ tức đều đặn bằng tiền mặt.
Nam Định là cái nôi của ngành dệt may Việt Nam. Tỉnh không ngừng tái cấu trúc nền kinh tế để trở thành một trong những trung tâm phát triển quan trọng của vùng Nam đồng bằng sông Hồng.
15 ngành hàng xương sống xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước "lệnh trừng phạt" thuế Mỹ. Doanh nghiệp phải cấp tốc tìm "bến đỗ" mới từ Bắc Âu đến Nhật Bản, Trung Đông, đồng thời trang bị vũ khí truy xuất nguồn gốc để tránh rủi ro về lâu dài.
Gilimex (GIL) cho biết đã ký đơn hàng lớn với đối tác cao cấp tại châu Âu và kỳ vọng lợi nhuận năm 2025 sẽ tăng gần gấp 6 lần. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng chuẩn bị khép lại vụ kiện lịch sử trị giá 280 triệu USD với Amazon.
Lo ngại làn sóng thuế quan từ Mỹ, CTCK đưa ra dự báo thận trọng với VN-Index chỉ ở mức 1.100 điểm vào cuối năm. Trong đó, ngành dệt may, thủy sản, tiêu dùng không thiết yếu là nhóm chịu ảnh hưởng mạnh nhất.
Những lo ngại về việc hàng hóa Việt Nam bị áp mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu vào Mỹ đã phần nào được cởi bỏ sau loạt diễn biến tích cực trong đêm 9/4, rạng sáng 10/4 (giờ Việt Nam).
Nhiều ngành hàng xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nếu Mỹ vẫn giữ thuế đối ứng 46%. Đại diện các ngành hàng chịu ảnh hưởng lớn như dệt may, thủy sản, đồ gỗ mong muốn Chính phủ có chính sách hỗ trợ như giảm thuế VAT dưới 8%, giữ room tín dụng... để nâng cao nội lực.
Vài ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố các mức thuế đối ứng sâu rộng với hàng loạt đối tác thương mại của Mỹ và gây chao đảo thị trường toàn cầu, một số quốc gia đã bắt đầu nổi lên như những bên có thể hưởng lợi từ chính sách này.
Sau khi mất hợp đồng gia công với đối tác lớn nhất là Gilimex, Garmex Sài Gòn tiếp tục chìm sâu vào khủng hoảng. Công ty đặt kế hoạch lỗ thêm 42,5 tỷ đồng năm 2025, đồng thời rẽ hướng sang lĩnh vực nhà hàng, giải trí, thể thao.