Đề nghị đưa lễ hội ‘choảng nhau’ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Theo địa phương, việc đưa lễ hội vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của phiên chợ ‘choảng nhau’ cầu may.
Theo địa phương, việc đưa lễ hội vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của phiên chợ ‘choảng nhau’ cầu may.
Chính phủ ban hành Nghị định về hoạt động lấn biển, Thủ tướng yêu cầu triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 15-19/4/2024.
Ông Đỗ Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết đang làm hồ sơ để nghề phở là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới đưa nghề phở của Việt Nam trở thành Di sản văn hóa thế giới.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.
Tại buổi gặp gỡ với doanh nghiệp ngày 4/12, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều cho biết nghề làm muối của địa phương được người tiêu dùng trong và ngoài nước đánh giá cao; đồng thời cũng được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa Nghề làm tôm khô của tỉnh Cà Mau vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.