Cổ phiếu ông lớn dầu khí được khuyến nghị tích luỹ nhờ hưởng lợi từ xu hướng phát triển điện gió ngoài khơi
Theo VDSC, Việt Nam có nguồn tài nguyên điện gió ngoài khơi lớn nhất khu vực Đông Nam Á và thứ 5 của châu Á.
Theo VDSC, Việt Nam có nguồn tài nguyên điện gió ngoài khơi lớn nhất khu vực Đông Nam Á và thứ 5 của châu Á.
Hội Dầu khí Việt Nam gửi nhiều kiến nghị đề xuất bổ sung quy định trong Luật Điện lực sửa đổi nhằm phát triển dự án điện khí, điện gió ngoài khơi. Cụ thể, cần bổ sung cơ chế xây dựng dự án nhiệt điện sử dụng khí tự nhiên, khí LNG theo chuỗi gắn với kho cảng trung tâm, cơ chế đảm bảo huy động tối đa dự án nhiệt điện sử dụng khí tự nhiên trong nước, ...
Mục tiêu đến năm 2030 có 6.000 MW là rất khó có thể đạt được, nếu không muốn nói là không thể đạt được.
Trong buổi làm việc mới đây ở Bộ Công Thương, đại diện các bên đã bày tỏ sự quan tâm lớn đến việc triển khai các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 412/TB-VPCP ngày 12/9/2024 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về việc tháo gỡ khó khăn cho các Dự án điện khí, điện gió ngoài khơi.
Thành công của gói thầu này sẽ mang lại cơ sở dữ liệu nền tảng cho việc thiết kế, thi công và vận hành trang trại điện gió ngoài khơi với công suất 2,3GW.
Việc rút lui này đánh dấu lần đầu tiên Equinor rút khỏi một dự án phát triển điện gió ngoài khơi tại thị trường nước ngoài.
Các dự án chỉ được giao cho các nhà đầu tư nước ngoài và tư nhân sau khi có đánh giá toàn diện dự án thí điểm và hệ thống văn bản pháp luật đã hoàn thiện.
Trường hợp giá mua điện của dự án điện gió ngoài khơi cao hơn giá bán điện của EVN hoặc làm cho EVN thua lỗ, thì về nguyên tắc EVN có quyền từ chối mua điện - theo Bộ Công Thương.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo trình Chính phủ về thực hiện Đề án nghiên cứu thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi, trong đó có phương án lựa chọn nhà đầu tư.