Sẵn 2 địa điểm ‘quý và hiếm’ tại Việt Nam, làm điện hạt nhân giúp giảm phát thải
Điện hạt nhân là một lựa chọn để đảm bảo an ninh năng lượng bền vững cho quốc gia. Do đó, việc nghiên cứu dự án điện hạt nhân trong tương lai là điều cần thiết.
Điện hạt nhân là một lựa chọn để đảm bảo an ninh năng lượng bền vững cho quốc gia. Do đó, việc nghiên cứu dự án điện hạt nhân trong tương lai là điều cần thiết.
Các địa điểm này được đánh giá là tiềm năng và an toàn, đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, khó có khả năng lựa chọn các địa điểm thay thế - theo báo cáo giám sát của Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu thực tế, hiện nay nhà đầu tư đang uể oải, không dám làm vì chưa rõ khi bỏ số tiền lớn đầu tư dự án điện thì cơ chế thu hồi vốn như thế nào.
Dự án điện hạt nhân tại Việt Nam một lần nữa trở thành tâm điểm đáng chú ý.
Tại họp báo thường kỳ quý III của Bộ Công Thương ngày 23/11, đại diện Bộ Công Thương cho biết, ngay sau chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ nghiên cứu kinh nghiệm trên thế giới và có báo cáo gửi Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn. Về công nghệ sẽ lựa chọn công nghệ thế hệ mới đã được áp dụng thực tiễn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan liên quan nghiên cứu phát triển điện hạt nhân; tiếp tục hoàn thiện các quy định, thể chế và cập nhật, điều chỉnh quy hoạch điện VIII.
Điện hạt nhân là một trong những nguồn điện hầu như không phát thải CO2, khiến nó trở thành một phần quan trọng trong cơ cấu nguồn điện của nhiều quốc gia.
Bộ Công Thương vừa được giao nghiên cứu kinh nghiệm phát triển điện hạt nhân của các nước trên thế giới để đề xuất phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam trong thời gian tới.
Đây là nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới trước lúc ngừng hoạt động năm 2012.
VTV.vn - Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước Nga Rosatom có kế hoạch vận hành tổ máy thứ ba tại nhà máy điện hạt nhân Kudankulam của Ấn Độ trong năm nay.