Siêu dự án LNG trọng điểm của Việt Nam - Hàn Quốc gần 54.000 tỷ đồng bổ sung một hạng mục vô cùng quan trọng
Dự án nằm trong khu phức hợp năng lượng của khu kinh tế lớn nhất tỉnh với diện tích sử dụng đất khoảng 148ha.
Dự án nằm trong khu phức hợp năng lượng của khu kinh tế lớn nhất tỉnh với diện tích sử dụng đất khoảng 148ha.
Tại buổi làm việc, Cheniere Energy đánh giá cao và coi trọng tiềm năng của thị trường Việt Nam và mong muốn xây dựng quan hệ lâu dài với PV GAS.
Theo dự báo, LNG sẽ là một ngành hứa hẹn trong nhiều năm tới, dự kiến đóng góp 14,9% vào nguồn cung cấp điện của Việt Nam.
Đây là dự án điện sử dụng nhiên liệu khí LNG nhập khẩu đầu tiên và hiện đại nhất Việt Nam thời điểm hiện tại.
Ngày 6/9, tại ga tàu lửa Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, PV GAS đã tổ chức lễ khởi hành chuyến tàu chở LNG đầu tiên từ Nam ra Bắc, đánh dấu một cột mốc quan trọng cho ngành công nghiệp khí tại Việt Nam.
Theo kế hoạch, dự án điện khí LNG sẽ khởi công tháng 10/2025 và vận hành thương mại Tổ máy số 1 trong quý IV/2028, Tổ máy số 2 vào năm 2029.
Khi đi vào hoạt động, dự án dự kiến cung cấp khoảng 10 tỷ kWh điện mỗi năm cho hệ thống điện quốc gia, tương đương gấp 1,6 lần so với sản lượng điện của Nhà máy thủy điện Sơn La.
PV GAS (GAS) đang đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng LNG, bao gồm các kho chứa, cảng tiếp nhận và hệ thống phân phối trên cả nước.
Hôm thứ Năm (20/6), Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp dụng một loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, lần đầu tiên nhắm tới nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này.
Thông tin từ Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV Gas – HOSE: GAS), chuyến LNG thứ 5 về Việt Nam đã cập bến Kho cảng LNG Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu), trên con tàu mang tên AMANI vào sáng ngày 12/06/2024.