TS. Tạ Đình Thi: "Nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển điện khí LNG tại Việt Nam”
Ngành điện gặp nhiều thách thức, thuỷ điện hết dư địa phát triển
Ngành điện gặp nhiều thách thức, thuỷ điện hết dư địa phát triển
Thách thức lớn nhất hiện nay của nhà máy điện khí LNG vẫn là giá thành cao hơn rất nhiều so với giá bán lẻ điện mà EVN bán ra cho nền kinh tế. Bộ Công Thương cũng chưa ban hành khung giá phát điện cho các nhà máy điện khí LNG. Việc cam kết tổng sản lượng điện mua hàng năm từ phía EVN và bao tiêu sản lượng khí hàng năm chưa có cũng khiến nhà đầu tư lo hiệu quả của dự án.
Sáng nay (14/12), tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) tổ chức Diễn đàn “Tiềm năng phát triển thị trường điện khí tại Việt Nam".
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng việc thực hiện một dự án điện khí LNG mất hơn 8 năm. Nếu duy trì tiến độ như vậy thì khó có thể hoàn thành kế hoạch xây dựng 13 nhà máy điện khí LNG đến năm 2030.
Diễn đàn phát triển thị trường khí Việt Nam với chủ đề: “Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng” được Báo SGGP và Báo ĐTTC phối hợp tổ chức diễn ra sáng nay 22-11 tại Hà Nội.
Việt Nam đã sớm nhận ra tầm quan trọng của khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường.
Theo tập đoàn năng lượng Thái Lan này, việc phát triển nhà máy điện khí LNG tại Nam định cần khoảng 100ha đất.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa cho biết, ngày 6/10 tới, sẽ chính thức đưa hơn 2 triệu cổ phiếu VE2 của CTCP Xây dựng Điện VNECO2 vào giao dịch trên thị trường UPCoM tại HNX, với giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 6.500 đồng/cổ phiếu.
Tổng công ty Điện lực TKV (mã chứng khoán DTK - sàn HNX) mới tổ chức ĐHĐCĐ bất thường lần 1 năm 2023 và thông qua việc bầu Chủ tịch HĐQT mới nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Điện than gần như “hết cửa” đầu tư mới, cách duy nhất là chuyển sang điện khí LNG. Chủ dự án Nhiệt điện Công Thanh phản ánh, dù không yêu cầu bất cứ ưu đãi nào, mọi thứ đã sẵn sàng, nhưng họ đang rất sốt ruột chờ đợi...