'Điện mặt trời mái nhà tự dùng khó hấp dẫn nếu bán 0 đồng'
Chuyên gia cho rằng điện mặt trời mái nhà tự dùng nếu bán 0 đồng sẽ khó thu hút người dân, doanh nghiệp vì suất đầu tư không hiệu quả.
Chuyên gia cho rằng điện mặt trời mái nhà tự dùng nếu bán 0 đồng sẽ khó thu hút người dân, doanh nghiệp vì suất đầu tư không hiệu quả.
Ông Lê Trường Giang - Giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng cho biết, Ban tổ chức đã xây dựng phương án, kịch bản cụ thể để không xảy ra tình trạng quá tải khi người dân dâng hương ngày Giỗ Tổ.
Hiện nay, giá thành của điện mặt trời (ĐMT) đã giảm xuống dưới 1.000 đồng/kWh (dưới 5 US cents), nghĩa là so thời thời điểm Fit 2 giá module quang điện (PV) chỉ còn một nửa.
Đây là một trong những điểm mới được Bộ Công Thương đề xuất trong dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu đang được đưa ra lấy ý kiến.
Điện mặt trời mái nhà có thể liên kết, phát công suất dư thừa lên lưới quốc gia với giá theo từng thời điểm, theo Bộ trưởng Công Thương.
Sáng 10/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (Nghị định).
Một cơ quan công nghiệp năng lượng mặt trời của Trung Quốc đã cảnh báo những áp lực của Mỹ đối với sự phát triển của ngành, đồng thời lo ngại tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn.
Công ty SK ecoplant và BCG Energy sẽ cùng nhau phát triển nhà máy sản xuất điện mặt trời và điện gió công suất 700MW, bao gồm điện gió trên bờ 300MW, điện mặt trời trên mái nhà 300MW và điện mặt trời trên bờ 100MW.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Công ty SK ecoplant (thuộc SK Group), một trong những nhà đầu tư hàng đầu của Hàn Quốc trong lĩnh vực phát triển năng lượng ngày 22/3 đã ký hợp tác với BCG Energy - thành viên của Bamboo Capital Việt Nam, để phát triển nhà máy sản xuất điện mặt trời và điện gió công suất 700 megawatt (MW).
Đại biểu Hoàng Văn Cường chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về vấn đề trên tại phiên họp thứ 31.