Một cổ phiếu bất động sản bị bán sàn hàng triệu đơn vị, lãnh đạo 'tháo chạy'
Năm 2022, doanh nghiệp bất động sản này từng đạt biên lợi nhuận ròng hơn 460%. Tương đương một đồng doanh thu nhận về 4,6 đồng lãi sau thuế.
Năm 2022, doanh nghiệp bất động sản này từng đạt biên lợi nhuận ròng hơn 460%. Tương đương một đồng doanh thu nhận về 4,6 đồng lãi sau thuế.
Chủ tịch CTCP Bất động sản và Đầu tư VRC vừa đăng ký thoái toàn bộ vốn. Động thái này diễn ra sau hàng loạt biến động về nhân sự cấp cao tại doanh nghiệp.
Tình hình "sức khỏe" của các chủ đầu tư bất động sản nói chung vẫn còn rất yếu, dù vậy nhiều doanh nghiệp đã vượt qua giai đoạn “sinh - tử” để tồn tại đến nay.
Trong 3 tháng trở lại đây, người nhà lãnh đạo doanh nghiệp bất động sản này đã liên tục đăng ký bán với tổng khối lượng cổ phiếu lên tới hàng triệu đơn vị.
Trong phần còn lại của năm 2024, ước tính có khoảng 79.858 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn, trong đó, trái phiếu bất động sản chiếm 35.137 tỷ đồng, tương đương 44% tổng giá trị.
Trong tháng 10, loạt doanh nghiệp bất động sản như Nam Tân Uyên, Hà Đô và FLC ghi nhận thay đổi mạnh mẽ trong băng ghế lãnh đạo cấp cao. Nhiều vị trí chủ chốt như chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc lần lượt được thay thế bởi những gương mặt mới.
Gần đây, doanh nghiệp bất động sản này đã được chấp thuận một dự án mới với diện tích 14.100m² và tổng mức đầu tư dự kiến hơn 252 tỷ đồng.
MBS đánh giá kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản trong quý III sẽ có phần "khiêm tốn" so với cùng kỳ.
Trong báo cáo mới đây của VIS Ratings về ngành bất động sản và thị trường trái phiếu doanh nghiệp cho biết trong vòng 12 tháng tới, ước tính có khoảng 18% trong số 245 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có nguy cơ chậm trả nợ gốc. Trong số đó, 76% giá trị trái phiếu có rủi ro cao thuộc các công ty trong nhóm ngành Bất động sản và xây dựng.
Nếu hoàn thành cả hai kế hoạch phát hành cổ phiếu, vốn điều lệ của doanh nghiệp bất động sản này sẽ tăng từ 9.904 tỷ đồng lên hơn 10.111 tỷ đồng