Cắt giảm để bứt phá: Một doanh nghiệp BĐS lội ngược dòng với lợi nhuận tăng gấp 3
Năm 2025 doanh nghiệp BĐS này đặt mục tiêu doanh thu thuần hợp nhất đạt 7.000 tỷ đồng, tăng 62% so với thực hiện năm 2024.
Năm 2025 doanh nghiệp BĐS này đặt mục tiêu doanh thu thuần hợp nhất đạt 7.000 tỷ đồng, tăng 62% so với thực hiện năm 2024.
Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam mặc dù chưa có sự “bùng nổ” trên diện rộng trong quý I/2025, nhưng nguồn cung và thanh khoản đã phục hồi rõ nét ở một số phân khúc, đặc biệt sau giai đoạn trầm lắng.
Tính đến cuối quý III/2024, nhiều ngân hàng đã rót vốn hàng trăm nghìn tỷ đồng vào lĩnh vực bất động sản, trong khi các doanh nghiệp ngành này cũng đang gánh trên vai khoản nợ vay hàng chục nghìn tỷ đồng.
Dù chỉ còn chưa đầy 1,8 tỷ đồng tiền mặt thời điểm hết quý III/2024 nhưng doanh nghiệp này vừa nhận quyết định cưỡng chế với số tiền gần 100 tỷ đồng.
Theo số liệu từ Tổng Cục Thống kê, ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đạt gần 5,63 tỷ USD, chiếm hơn 17,9% tổng vốn đăng ký.
Ghi nhận doanh thu 1.420 tỷ đồng và lãi ròng 656 tỷ sau 9 tháng, doanh nghiệp này bứt phá vào Top 3 lợi nhuận nhóm bất động sản.
Tiền sử dụng đất hiện đang được xem là một trong những 'gánh nặng' đối với nhiều doanh nghiệp đầu tư cũng như phát triển các dự án BĐS.
Loạt cái tên như Vingroup, Nam Long, Khang Điền, Masterise Homes... hiện đang là số ít các doanh nghiệp BĐS tại TP. HCM có sản phẩm chào bán xuyên suốt từ đầu năm đến giờ.
Lượng tồn kho dù phần nào thể hiện tiềm năng phát triển của dự án nhưng đây cũng là bài toán khó mà các doanh nghiệp phải đối mặt nếu như các dự án bị vướng mắc về pháp lý và nguồn vốn.
Thị trường bất động sản Việt Nam trong 9 tháng đầu năm nay đã chứng kiến sự phục hồi đáng kể, với nhiều doanh nghiệp ghi nhận kết quả kinh doanh ấn tượng.