Vốn FDI chảy mạnh vào dự án dệt may
Sau một thời gian trầm lắng, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may dần sôi động trở lại.
Sau một thời gian trầm lắng, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may dần sôi động trở lại.
Nhiều doanh nghiệp dệt may cho biết xuất khẩu quý I tăng trưởng 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái, đơn đặt hàng đã có đến quý II và III.
(ĐTCK) Thị trường dệt may đã có những dấu hiệu khởi sắc trở lại sau một năm trầm lắng. Chuyên gia từ Công ty cổ phần Chứng khoán VPS (VPS) nhận định, trong năm 2024, ngành dệt may có nhiều cơ hội phục hồi khi lượng hàng xuất khẩu dự kiến sẽ tăng trưởng trở lại.
Năm 2024, ngành dệt may Việt Nam hướng tới mục tiêu xuất khẩu trị giá 44 tỷ USD khi giá bông nhập khẩu giảm mạnh. CTCP May Sông Hồng (Mã MSH) được đánh giá là một trong số doanh nghiệp sản xuất được hưởng lợi.
Theo Chủ tịch Vinatex, hai năm qua đồng nội tệ của các quốc gia xuất khẩu dệt may lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Banglades giảm rất mạnh. Do đó, riêng về tương quan tỷ giá hối đoái, hàng dệt may của Việt Nam đã đắt hơn các quốc gia này cỡ khoảng 15%.
Công ty này hiện đang nợ thuế quá hạn 90 ngày.
Từng là doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may với doanh thu hơn 2.000 tỷ đồng và 3.800 lao động, Garmex Sài Gòn nhanh chóng rơi vào tình trạng thê thảm do mất đơn hàng từ đối tác lớn.
Khó khăn đến từ nhu cầu suy yếu đã ảnh hưởng tiêu cực lên kết quả kinh doanh năm 2023 của các doanh nghiệp dệt may. Năm 2024, ngành dệt may có cái nhìn thận trọng với kỳ vọng thoát được “đáy” khó khăn.
BIDV 'tung' gói tín dụng này nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong quá trình chuyển đổi xanh theo hướng phát triển bền vững.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV, mã BID) đang triển khai gói tín dụng xanh 4.200 tỷ đồng dành cho các doanh nghiệp dệt may thực hiện chuyển đổi xanh theo hướng phát triển bền vững.