Khắc phục những tồn tại của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài
Là điểm sáng trong thu hút đầu tư toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn cần khắc phục những tồn tại, hạn chế của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Là điểm sáng trong thu hút đầu tư toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn cần khắc phục những tồn tại, hạn chế của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tính tới ngày 20-12-2023 tại Việt Nam ước tính đạt 23,18 tỉ USD, là năm có quy mô vốn FDI thực hiện cao nhất từ trước đến nay.
Chiều 11/1, thông tin từ Liên đoàn Lao động TP Hồ Chí Minh, đến nay, đã có gần 2.100 doanh nghiệp có tổ chức công đoàn báo cáo về tình hình lương thưởng Tết năm 2024.
Từ một tỉnh luôn nằm trong Top đầu về tăng trưởng kinh tế, năm 2023, Bắc Ninh “quay xe đội sổ” trong số 63 tỉnh, thành phố, khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ các địa phương tìm kiếm, thu hút đầu tư FDI từ các tập đoàn sản xuất ô tô và linh kiện ô tô lớn trên thế giới.
27 doanh nghiệp trong và ngoài nước vừa được tỉnh Hải Dương trao giấy chứng nhận đầu tư. Một số dự án có quy mô hàng trăm triệu USD.
Chuyên gia của VinaCapital nhận định để tiếp cận FDI chất lượng cao, Việt Nam cần đẩy nhanh phát triển hạ tầng và khả năng cung cấp nguồn điện ổn định cho sản xuất.
Việt Nam nói chung và khu vực Đông Nam Bộ nói riêng đang là “ thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đến đầu tư hoặc mở rộng sản xuất.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
9 dự án đều có quy mô vốn đầu tư lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển KCN và kinh tế - xã hội, phù hợp chủ trương thu hút đầu tư của tỉnh.