Xuất khẩu tăng trưởng, doanh nghiệp ngành thủy sản khởi sắc
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trở lại, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã có nhiều khởi sắc.
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản tăng trưởng trở lại, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thủy sản cũng đã có nhiều khởi sắc.
Tình trạng đồng Yên mất giá kỷ lục không hiện còn là nỗi lo riêng của những doanh nghiệp thủy sản trên sàn chứng khoán như Sao Ta, Vĩnh Hoàn, Minh Phú, PAN Group... mà còn là câu chuyện của toàn ngành thủy sản Việt Nam.
Mảng cá tra được kỳ vọng hồi phục sớm ở thị trường Mỹ trong khi mảng tôm dự kiến tăng ở thị trường Nhật sớm hơn các thị trường khác.
Để ứng phó với vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm từ Mỹ, các doanh nghiệp cần chuẩn bị tài liệu tốt nhất giải trình cho phía DOC nếu bị yêu cầu.
Bộ NN&PTNT yêu cầu doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản chỉ mua nguyên liệu thủy sản từ tàu cá có đủ các giấy chứng nhận, cam kết an toàn thực phẩm,...
BCTC kiểm toán năm 2023 của Seadanang cho thấy, tổng giá trị các khoản phải thu quá hạn trên 3 năm chiếm gần 96 tỷ đồng, gấp 5 lần so với năm 2015 và tăng dần thời gian qua. Chuyện gì đang xảy ra với doanh nghiệp thủy sản?
Dù kết quả kinh doanh quý 4 và cả năm 2023 của các doanh nghiệp thủy sản trên sàn (HOSE, HNX và UPCoM) kém tích cực, giá cổ phiếu vẫn tăng. Năm 2024, ngành thủy sản được kỳ vọng sẽ có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn.
Thị trường cá tra tại Trung Quốc đang ấm dần khi các nhà phân phối đang chuyển sang trạng thái tích trữ, thay vì xả hàng tồn kho như trước đây.
Trong bản báo cáo về triển vọng ngành thủy sản năm 2024, SSI Research dự kiến sự phục hồi của ngành này sẽ diễn ra chậm rãi, chủ yếu là trong nửa cuối năm 2024, do xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tiếp tục giảm theo xu hướng từ năm 2023.
Năm 2024, ngành thủy sản đặt mục tiêu thận trọng, với tổng sản lượng thủy sản đạt 9,22 triệu tấn, tương đương thực hiện năm 2023; kim ngạch đạt 9,5 tỷ USD, tăng nhẹ 3% so với 2023.