Việt Nam từng chỉ có 31 tỉnh: Nhiều nơi đến nay vẫn được giữ nguyên tên gọi
Trong giai đoạn 1831-1832, Việt Nam từng chỉ có 31 tỉnh.
Trong giai đoạn 1831-1832, Việt Nam từng chỉ có 31 tỉnh.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ các cơ quan sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30/8 để có thể thực hiện được ngay việc vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh bắt đầu từ ngày 1/9.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã là nhiệm vụ hệ trọng và cấp bách nên các bộ, ngành cần kịp thời hướng dẫn địa phương thực hiện một cách hiệu quả.
Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Công an hướng dẫn cụ thể về thay đổi địa chỉ cư trú đối với thẻ căn cước sau khi tiến hành sáp nhập tỉnh/thành.
Cách tính tiền trợ cấp nghỉ thôi việc cho cán bộ, công chức khi sáp nhập xã, bỏ cấp huyện được quy định theo Thông tư 1/2025/TT-BNV.
Trong số 57 tỉnh trên cả nước, có 2 tỉnh sở hữu 5 thành phố trực thuộc.
Sau Hội nghị Trung ương sẽ có một hội nghị toàn quốc nhằm triển khai sáp nhập tỉnh và sắp xếp lại cấp huyện.
Theo Bộ trưởng, hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã nhưng sau khi tổ chức lại, con số này sẽ giảm xuống còn khoảng 2.000 xã. Khi đó, mỗi xã sẽ có quy mô tương đương một huyện nhỏ.
Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy do Tổng Bí thư Tô Lâm phát động đang được nhân dân đồng tình, ủng hộ rất cao và đã đạt được kết quả bước đầu, bây giờ phải “thừa thắng xông lên”, thực hiện sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã.
Khi thực hiện chủ trương không tổ chức cấp huyện, 696 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 84 thành phố thuộc tỉnh cũng sẽ không còn tổ chức như hiện nay.