Hơn 3.500 cán bộ, công chức ở Nghệ An dôi dư sau sắp xếp đơn vị hành chính
Sau khi không tổ chức cấp huyện và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, dự kiến tỉnh Nghệ An sẽ dôi dư hơn 3.500 cán bộ, công chức.
Sau khi không tổ chức cấp huyện và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, dự kiến tỉnh Nghệ An sẽ dôi dư hơn 3.500 cán bộ, công chức.
Các quận, huyện trên địa bàn đã và đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân, đồng thời xây dựng phương án cụ thể về việc sắp xếp, bao gồm đề xuất tên gọi và số lượng đơn vị mới hình thành sau khi bỏ cấp quận, huyện.
Theo dự kiến, sau khi tiến hành sửa đổi Hiến pháp 696 đơn vị hành chính cấp huyện sẽ dừng hoạt động từ 1/7/2025, trong đó có 85 thành phố thuộc tỉnh và 2 thành phố thuộc TP trực thuộc Trung ương.
Việc dự kiến sáp nhập TP. HCM cùng với tỉnh Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ mở đường cho sự ra đời của một siêu đô thị hiện đại với diện tích gấp hơn 3 lần trước đó và quy mô gần 14 triệu dân.
Hiện Hà Nội chưa công bố số phường xã sau sắp xếp, nhưng 8 quận đã triển khai lấy ý kiến nhân dân và đưa ra phương án cụ thể về sắp xếp phường.
Theo đề án, TP Huế dự kiến tổ chức lại 133 đơn vị hành chính cấp xã hiện nay thành 40 đơn vị mới, giảm 69,92%.
Sau khi thực hiện mô hình chính quyền hai cấp, sau sáp nhập, cấp xã mới sẽ có các phòng chuyên môn và trung tâm phục vụ hành chính công, đồng thời sẽ trực tiếp quản lý các đơn vị sự nghiệp công lập.
Tính đến 17/4 đã có hơn 40 tỉnh, thành trên cả nước đưa ra dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó, Thanh Hóa dự kiến giảm nhiều nhất gần 400 đơn vị.
Với việc sáp nhập 52 tỉnh, thành, ước tính có hơn 21,9 triệu hộ dân sẽ nằm trong phạm vi điều chỉnh đơn vị hành chính.
Thành phố dự kiến điều chỉnh một phần diện tích các xã, phường để hình thành 15 phường, 3 xã và giữ nguyên đặc khu Hoàng Sa.