Thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam sẽ được tách thành hai đặc khu độc lập
Theo đề án, việc sắp xếp được định hướng theo hướng loại bỏ cấp trung gian (tức cấp huyện), hình thành các đơn vị hành chính cấp xã mới, bao gồm xã, phường và đặc khu.
Theo đề án, việc sắp xếp được định hướng theo hướng loại bỏ cấp trung gian (tức cấp huyện), hình thành các đơn vị hành chính cấp xã mới, bao gồm xã, phường và đặc khu.
52 tỉnh, thành được tái tổ chức, hình thành 23 đơn vị hành chính mới với sự thay đổi lớn về diện tích và dân số.
Thủ tướng Chính phủ khuyến khích đặt tên xã phường dễ nhớ, dễ đọc và ưu tiên sử dụng tên gọi đã có trước sáp nhập.
Khi tỉnh, thành này được chọn lấy tên thì không phải tỉnh, thành kia sẽ mất đi, mà các đơn vị sẽ hòa quyện vào với nhau. Tên của các tỉnh, thành cũ vẫn sẽ còn mãi trong lịch sử... - đại biểu Quốc hội Vũ Trọng Kim nói.
Tại hội nghị, các đại biểu bày tỏ sự thống nhất cao với phương án đề xuất và tập trung thảo luận về tên gọi, địa giới hành chính cũng như các bước triển khai tiếp theo.
Sau khi thực hiện việc sáp nhập 91 xã, phường, thị trấn hiện có, toàn tỉnh sẽ còn lại 36 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 12 xã và 24 phường - giảm 55 đơn vị so với hiện tại.
7 xã, thị trấn hiện nay của huyện này sẽ được sắp xếp lại, hình thành 4 xã mới.
Dự kiến sau khi sáp nhập, tỉnh mới có diện tích 2.514,8km2 và trở thành tỉnh có diện tích nhỏ nhất cả nước.
Sau khi tiến hành sửa đổi Hiến pháp, Việt Nam dự kiến sẽ "xóa tên" 85 thành phố thuộc tỉnh và 2 thành phố thuộc TP trực thuộc Trung ương.
Đối với cấp xã, tên gọi phải ngắn gọn, dễ nhớ, mang tính hệ thống, khoa học, phản ánh yếu tố lịch sử - văn hóa địa phương và nhận được sự đồng thuận của người dân.