2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên có nhiều nét tương đồng, hệ thống giao thông kết nối ngày càng nâng cấp
2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên có nhiều nét tương đồng và cũng sở hữu thế mạnh riêng nhằm đóng góp chung trong sự phát triển của Đồng bằng sông Hồng.
2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên có nhiều nét tương đồng và cũng sở hữu thế mạnh riêng nhằm đóng góp chung trong sự phát triển của Đồng bằng sông Hồng.
3 tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng không chỉ có bề dày lịch sử, gắn liền với những triều đại phong kiến lẫy lừng mà còn đang có những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của khu vực Bắc Bộ.
Địa phương này không chỉ có bề dày văn hóa lịch sử mà còn giàu tiềm năng phát triển kinh tế do nằm tại trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Theo như quy hoạch đã được duyệt, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này sẽ có sân bay chuyên dụng nằm sát ven biển cùng hơn 100km đường sắt.
Đây là một tỉnh ven biển, nằm ở phía Đông Nam vùng Đồng bằng Sông Hồng.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 6 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm cần thực hiện để phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế "2 con số".
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, với nhiều kết quả nổi bật đạt được về phát triển kinh tế, vùng Đồng bằng sông Hồng đã khẳng định vị thế, vai trò là vùng động lực, định hướng, dẫn dắt tăng trưởng kinh tế của cả nước và "là một trong các vùng đi tiên phong bước vào kỷ nguyên mới".
Đường nối đến hai Đền Trần trên địa bàn tỉnh Nam Định và Hà Nam là dự án giao thông quan trọng của hai địa phương đang được thúc tiến độ.
Không chỉ quy hoạch lại đô thị, thành phố sở hữu cảng lớn nhất miền Bắc còn xây dựng nhiều cầu nối để bứt phá, là địa phương được đầu tư cao nhất trong các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng.
Trong tương lai, tỉnh này sẽ có quy mô kinh tế và trình độ phát triển trong nhóm dẫn đầu cả nước.