Dòng tiền khối ngoại đổ về, cổ phiếu của VNDirect (VND) ‘tím lịm’
Thị trường chứng khoán tăng mạnh trở lại sau 4 phiên giảm liên tiếp, VN-Index quay về mốc 1.190. Cổ phiếu VND bất ngờ được khối ngoại mua ròng hơn 141 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán tăng mạnh trở lại sau 4 phiên giảm liên tiếp, VN-Index quay về mốc 1.190. Cổ phiếu VND bất ngờ được khối ngoại mua ròng hơn 141 tỷ đồng.
Trong vụ Vạn Thịnh Phát, có 3 người đã chết, đều là các "sếp" tại SCB và VTP, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
BSC cho rằng khối ngoại chưa thể có tín hiệu tích cực ngay, tuy nhiên sẽ dần khởi sắc hơn vào thời điểm cuối quý 2 và quý 3/2024.
Số tiền được tài xế của bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) chở từ SCB về tầng hầm B1 tòa nhà Sherwood (127 Pasteur, Quận 3, TP. HCM – là tòa nhà Vạn Thịnh Phát) lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng.
Khi lãi suất tiết kiệm giảm mạnh, xu hướng rút tiết kiệm để chuyển sang các kênh đầu tư khác tăng dần. Dòng tiền ra khỏi ngân hàng lẽ ra phải vào sản xuất, dịch vụ hoặc tiêu dùng nhưng sản xuất và dịch vụ chưa phục hồi hoàn toàn. Cuối cùng, tiền chỉ có thể chảy vào “vàng, đô, và đất”.
Nhờ đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, một quốc gia đang được các chuyên gia dự báo có thể vượt Đức để trở thành cường quốc kinh tế của châu Âu.
Giá vàng rơi thẳng đứng hơn 25 USD sau tin xấu đến từ Mỹ, chớp nhoáng rồi tăng vọt trở lại. Điều gì đã khiến dòng tiền vẫn đổ mạnh vào mặt hàng kim loại quý bất chấp đồng USD tăng dữ dội?
Áp lực bán mạnh khiến cổ phiếu Top đầu nhóm dầu khí họ P - PVD giảm ngay 9% chỉ sau một tuần. Phiên 10/4, có nhà đầu tư "đi lệnh" bán lên tới 10,4 tỷ đồng/lệnh.
(TBTCO) - Mặc dù các quỹ chủ động có diễn biến kém tích cực trong tháng 3/2024, song theo SSI Research, dòng tiền đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam có thể có diễn biến tích cực hơn trong nửa cuối năm nay, khi được hưởng lợi từ dòng tiền chuyển dịch sang thị trường đang phát triển, sau khi FED bắt đầu cắt giảm lãi suất.
"Buôn tiền” là cách nhiều người ví von hoạt động tài chính của CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (mã chứng khoán MWG) khi song hành cả hoạt động tài chính vay và gửi. Trên thực tế, có năm MWG kiếm kỷ lục 380 tỷ đồng từ hoạt động này nhưng cũng có năm, “tay buôn tiền” lỗ “sấp mặt”.