Niềm tin dần trở lại với thị trường bất động sản…
(ĐTCK) Thị trường bất động sản được cho là bước vào chu kỳ mới từ quý II/2024 khi hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết, đặc biệt là yếu tố niềm tin.
(ĐTCK) Thị trường bất động sản được cho là bước vào chu kỳ mới từ quý II/2024 khi hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết, đặc biệt là yếu tố niềm tin.
Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một năm 2023 với nhiều thách thức, tuy nhiên vẫn có sự tăng trưởng nhất định và là điểm sáng trong khu vực và trên thế giới. Trong bối đó, dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam vẫn diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là dòng vốn FDI.
Mặc dù thanh khoản thị trường vẫn 'tậm tịt' nhưng số dư tiền gửi khách hàng tại các công ty chứng khoán tại thời điểm cuối năm 2023 tăng lên mức cao nhất 7 quý. Điều này được đánh giá là tín hiệu tốt, chứng tỏ thị trường chứng khoán có triển vọng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Lãi suất cho vay mua nhà giảm xuống mức nhất trong vòng 20 năm, dòng tiền nhàn rỗi bắt đầu tìm kiếm cơ hội khi thị trường bất động sản rục rịch phục hồi.
Các nhà đầu tư toàn cầu, bao gồm nhiều nhà đầu tư Trung Quốc, đang tiếp tục đổ tiền vào TTCK Nhật Bản trong bối cảnh đồng yên yếu hơn còn Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đang thúc đẩy chấm dứt chính sách lãi suất âm.
Dù có dấu hiệu tích cực trong năm 2024, song các doanh nghiệp địa ốc vẫn nhận định nỗi lo dòng tiền là khó khăn chung với họ.
Hầu hết các CTCK đều ghi nhận số dư tiền gửi khách hàng gia tăng, tuy nhiên công ty có số dư lớn nhất bất ngờ giảm gần 3.100 tỷ "tiền tươi" của nhà đầu tư chỉ trong vòng ba tháng cuối năm.
Động thái đảo chiều của dòng tiền khối ngoại giúp cổ phiếu Thế giới Di động (MWG) tăng mạnh lên mức cao nhất 3 tháng.
Nhóm phân tích dự báo mức tăng trưởng lợi nhuận của nhóm 80 doanh nghiệp lớn nhất sẽ nằm trong khoảng 16-18% và đây là tiền đề quan trọng cho chứng khoán là kênh đầu tư hấp dẫn nhất trong năm 2024.
Thay vì sở hữu cổ phiếu, Ban lãnh đạo CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP. HCM (CII) đã đẩy mạnh chuyển từ cổ phiếu sang trái phiếu chuyển đổi.