Giải tỏa nghịch lý thừa-thiếu vốn
Nền kinh tế “khát” vốn nhưng không hấp thụ được vốn; nhiều doanh nghiệp “đói vốn” nhưng lâm vào tình thế “không thể, không dám và không cần” vay vốn. Đây thật sự là một nghịch cảnh phát triển.
Nền kinh tế “khát” vốn nhưng không hấp thụ được vốn; nhiều doanh nghiệp “đói vốn” nhưng lâm vào tình thế “không thể, không dám và không cần” vay vốn. Đây thật sự là một nghịch cảnh phát triển.
Hút tiền qua kênh tín phiếu đang là chủ đề nóng trên thị trường tài chính hiện nay.
Từ mức bình quân trên 20.000 tỷ đồng mỗi phiên trong vài tháng trước, thanh khoản sàn HOSE liên tục suy giảm, hiện chỉ còn quanh mức 11.000 - 12.000 tỷ đồng. Dòng tiền không chảy vào chứng khoán như kỳ vọng, mặc dù lãi suất tiết kiệm đã về mặt bằng thấp như giai đoạn dịch Covid-19.
Trên thị trường chứng khoán, đằng sau mỗi con sóng cổ phiếu đều ít nhiều có bóng dáng của các dòng tiền cá mập, dòng tiền "tay to"; trong nhiều trường hợp, dòng tiền của nhóm đầu tư này được gọi là đội lái.
Không ít cổ phiếu đã về vùng giá hấp dẫn hơn, mang lại cơ hội mua tích lũy, nhất là các mã dự kiến đạt kết quả kinh doanh quý III khả quan.
Áp lực tỷ giá tăng được cho là nguyên nhân chính khiến khối ngoại bán ròng, thị trường chứng khoán điều chỉnh và dòng tiền phân vân khi muốn bắt đáy ngắn hạn.
Công ty cổ phần Đầu tư LDG (mã LDG) vừa thông qua chủ trương bán tài sản để có dòng tiền thanh toán khoản nợ trái phiếu, ngân hàng.
Mặc dù lãi suất tiền gửi đã có xu hướng giảm mạnh kể từ đầu năm nhưng số dư tiền gửi của dân cư vào ngân hàng tiếp tục tăng đạt mức cao nhất từ trước tới nay.
Lãi suất liên ngân hàng đã bật tăng trở lại sau khi NHNN hút về lượng lớn tiền Đồng và tăng trưởng tín dụng bứt tốc mạnh mẽ vào cuối tháng 9.
Theo DSC, dòng tiền trên thị trường có thể sẽ mất nhiều thời gian để tái tích lũy.