Đồng đô la Mỹ tăng vọt trở thành ‘con dao hai lưỡi’ với ví tiền và danh mục đầu tư
Đồng USD mạnh hơn sẽ thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng và thậm chí có thể giúp giảm lạm phát, nhưng lại gây tổn hại đến xuất khẩu của Mỹ.
Đồng USD mạnh hơn sẽ thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng và thậm chí có thể giúp giảm lạm phát, nhưng lại gây tổn hại đến xuất khẩu của Mỹ.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hôm 30/11 (giờ Washington DC) dọa sẽ áp thuế 100% với những quốc gia muốn tạo ra một loại tiền tệ mới để thay đồng USD trong giao dịch.
Tuy còn nhiều thách thức, BRICS đang từng bước hiện thực hóa tham vọng thay đổi hệ thống tài chính toàn cầu, giảm sự phụ thuộc vào đồng USD và tạo nên một trật tự tài chính mới cân bằng hơn.
Giá đồng tăng với sự hỗ trợ từ đồng USD yếu hơn và làm hồi sinh các khoản cược rằng Trung Quốc sẽ tung ra nhiều biện pháp kích thích hơn để chống lại rủi ro thuế quan của Hoa Kỳ và hỗ trợ nền kinh tế của nước này.
Giá đồng giảm, chịu sức ép từ đồng USD mạnh hơn và lời cam kết của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc áp thêm thuế đối với các sản phẩm của Trung Quốc.
BRICS sở hữu nhiều thế mạnh đa dạng: Trung Quốc là một “gã khổng lồ” sản xuất, Brazil sở hữu nhiều tài nguyên thiên nhiên, Nga là một quốc gia cung cấp năng lượng lớn và Nam Phi là quốc gia chủ chốt ở châu Phi.
USD Index đạt đỉnh 13 tháng ở mức 107,03 khi các nhà đầu tư đánh giá dữ liệu thị trường lao động mới nhất và bình luận từ các quan chức Fed.
Giá đồng tăng trong phiên thứ tư, khi các lo ngại về địa chính trị dịu đi và sau khi giá tìm thấy hỗ trợ kỹ thuật, nhưng đồng USD mạnh hơn đã hạn chế mức tăng.
Giá đồng tăng cao hơn khi đà tăng của đồng đô la tạm dừng, mặc dù lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc và thuế quan tiềm tàng của Mỹ vẫn tiếp tục đè nặng lên thị trường.
Bank of America đã chỉ ra một nhóm các công ty châu Âu có vị thế đặc biệt để hưởng lợi từ xu hướng này.