Sẽ nối thông toàn tuyến cao tốc Bắc - Nam vào năm 2025
Bộ trưởng Bộ GTVT nêu quyết tâm phấn đấu hoàn thành các dự án thành phần đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đưa vào khai thác toàn tuyến trong năm 2025.
Bộ trưởng Bộ GTVT nêu quyết tâm phấn đấu hoàn thành các dự án thành phần đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đưa vào khai thác toàn tuyến trong năm 2025.
12 dự án thành phần thuộc cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 sẽ được hoàn thành theo 3 mốc thời gian, tương ứng với các dịp lễ lớn của đất nước: 30/4, 2/9 và 31/12/2025.
Ngày 27/12, lãnh đạo huyện Lệ Thủy cho biết, hộ gia đình cuối cùng đã tự nguyện nhận tiền đền bù và bàn giao mặt bằng, khơi thông “điểm nghẽn” cuối cùng trên cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Quảng Bình.
Giá đất khu vực dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đi qua dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa cho rằng thời điểm hiện tại đã là thời điểm thích hợp để xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc Nam tốc độ cao. Tuyến đường này sẽ mang lại hiệu quả tốt, trong vòng 10 năm có thể giúp GDP Việt Nam không chỉ gấp đôi thậm chí gấp ba, gấp bốn lần.
FECON nhắm làm dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Công ty thực hiện một loạt hành động để hiện thực hóa, đặc biệt liên tục hợp tác với các đơn vị chuyên môn trong lĩnh vực như PowerChina, SGIDI (đều của Trung Quốc) và gần nhất là Trường Đại học Giao thông Vận tải.
Thủ tướng khẳng định rằng phải có bước đột phá, phải đạt tăng trưởng, đây là những điểm nghẽn cần được tháo gỡ trong thời gian tới.
Tập đoàn Hoà Phát (HPG) hiện là nhà sản xuất thép lớn nhất Đông Nam Á và thuộc Top 50 thế giới, với công suất đạt 8,5 triệu tấn/năm.
Chủ tịch Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long cho biết sẽ cung cấp đủ 6 triệu tấn thép phục vụ dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam với giá thấp hơn hàng nhập khẩu.
Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Bình, việc đề xuất 2 vị trí nhà ga đường sắt cao tốc Bắc - Nam nhằm để các Bộ, ngành đánh giá tổng thể, sau đó sẽ chọn ra vị trí cuối cùng.