T&T Group đầu tư 768 triệu USD làm dự án đầu tiên tại Lào, quy mô lớn nhất từ trước đến nay
Việc đầu tư phát triển dự án điện gió tại Lào góp phần hiện thực hóa cam kết của T&T Group trong việc mở rộng đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch.
Việc đầu tư phát triển dự án điện gió tại Lào góp phần hiện thực hóa cam kết của T&T Group trong việc mở rộng đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch.
Định hướng đến năm 2050, công suất điện gió ngoài khơi có thể đạt từ 70.000 MW đến 91.500 MW.
Tập đoàn PC1 đặt mục tiêu đến năm 2035 trở thành Top 10 nhà tổng thầu nhà máy điện gió ngoài khơi khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Công suất điện gió ngoài khơi được lắp đặt của quốc gia này đã tăng mạnh từ dưới 5 triệu kW năm 2018 lên 37,7 triệu kW vào năm 2023.
Cần ít nhất 3 năm để xây dựng một trang trại điện gió ngoài khơi và bắt đầu đưa vào vận hành, đồng nghĩa với việc phải bắt đầu xây dựng vào năm 2027”, chuyên gia chia sẻ.
Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn không ngừng quan tâm đến điện gió ngoài khơi của Việt Nam và đang xúc tiến tìm cơ hội tham gia vào lĩnh vực này.
Dự án điện gió ngoài khơi tại Bình Định của tập đoàn Đức có quy mô công suất 2.000MW, được chia thành 3 giai đoạn thực hiện.
Ngày 22/10, lãnh đạo tỉnh Bình Định có buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn PNE (CHLB Đức) về một số vấn đề liên quan đến dự án điện gió ngoài khơi tại Bình Định.
Hội Dầu khí Việt Nam gửi nhiều kiến nghị đề xuất bổ sung quy định trong Luật Điện lực sửa đổi nhằm phát triển dự án điện khí, điện gió ngoài khơi. Cụ thể, cần bổ sung cơ chế xây dựng dự án nhiệt điện sử dụng khí tự nhiên, khí LNG theo chuỗi gắn với kho cảng trung tâm, cơ chế đảm bảo huy động tối đa dự án nhiệt điện sử dụng khí tự nhiên trong nước, ...
Mục tiêu đến năm 2030 có 6.000 MW là rất khó có thể đạt được, nếu không muốn nói là không thể đạt được.