Rà soát, sớm đầu tư các nút giao, kết nối các tuyến đường bộ cao tốc
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 5680/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về đầu tư kết nối các tuyến đường bộ cao tốc.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 5680/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về đầu tư kết nối các tuyến đường bộ cao tốc.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Nội vụ, Bộ GTVT phối hợp chặt chẽ với các bên liên quan tổ chức phát động và thực hiện tốt đợt thi đua "500 ngày đêm quyết tâm cao, nỗ lực lớn, thi đua hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc".
Từ đầu năm 2025, một loạt các dự án đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư đã hoàn thành và đưa vào vận hành từ đầu năm 2025.
Đến nay, cả nước đã có 2.001 km đường bộ cao tốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát động phong trào thi đua 500 ngày để hoàn thành 3.000 km cao tốc trước ngày 31/12/2025.
Bộ Chính trị lưu ý, ưu tiên nguồn lực đầu tư hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, các trục cao tốc Đông - Tây; các sân bay quốc tế; đầu tư các tuyến đường sắt đô thị, tàu điện ngầm có quy mô vận tải lớn tại Hà Nội, TP.HCM.
Ngày 22/2, Đảng ủy Cục Đường bộ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm tăng cường thực hiện các giải pháp đảm bảo chất lượng công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Cục Đường bộ Việt Nam cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, công tác phân cấp, phân quyền, đặc biệt là thực hiện nhiệm vụ hoàn thiện Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi), chuẩn bị làm các bước tiếp theo khi có chỉ đạo của Chính phủ
Thủ tướng Phạm Minh Chính “hạ lệnh” phải hoàn thành 3 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 70km vào cuối năm 2023.
Theo quy hoạch, dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng dài hơn 188km, đi qua địa bàn các tỉnh, thành phố gồm: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng.