Hơn 37 tỷ USD vốn FDI chảy vào ngành dệt may: Tỉnh nào chiếm 'ngôi vương'?
Sự đổ bộ của các dự án FDI đã khiến năng lực sản xuất và quy mô xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam tăng nhanh.
Sự đổ bộ của các dự án FDI đã khiến năng lực sản xuất và quy mô xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam tăng nhanh.
Chiều 10/5, tiếp ông Lee Sang Woon, Phó Chủ tịch, Giám đốc điều hành Tập đoàn Hyosung, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá cao quan hệ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hàn Quốc thời gian qua, trong đó có vai trò cầu nối quan trọng của các nhà đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp có quy mô lớn, toàn cầu như Hyosung.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, các KCN Bắc Ninh thu hút đầu tư được 997,1 triệu USD vốn đầu tư FDI và hơn 3.601 tỉ đồng vốn trong nước.
Cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư đang là những lợi thế của các địa phương trong cuộc đua thu hút FDI.
Theo báo cáo mới nhất của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài, tính đến 20/4/2024, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 1,5 tỷ USD, một địa phương đã vượt Hà Nội, Quảng Ninh, TP.HCM... để dẫn đầu cả nước về thu hút FDI.
VTV.vn - Một số địa phương mạnh về thu hút FDI đang tích cực chuẩn bị cơ sở hạ tầng công nghiệp để thu hút FDI chất lượng cao.
Ông Paulo Medas, Trưởng đoàn tham vấn, giám sát kinh tế Vĩ mô Việt Nam của IMF, nhận định Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho FDI trong khi kinh tế toàn cầu biến động, bất ổn địa chính trị gia tăng.
Nhà đầu tư Nhật Bản mới đây đã tiền vào tỉnh miền Bắc sắp đón thêm thành phố thứ 5, trở thành tỉnh có nhiều thành phố nhất Việt Nam.
Sau một thời gian trầm lắng, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may dần sôi động trở lại.
Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong quý I/2024 đã có hơn 6,17 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023.