Chuyển động mới về tuyến đường gần 86.000 tỷ đi qua tỉnh nhỏ nhất Việt Nam
Từ nay đến thời điểm dự kiến thực hiện cưỡng chế (ngày 14/4), Ban giải phóng mặt bằng TP. Bắc Ninh sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân.
Từ nay đến thời điểm dự kiến thực hiện cưỡng chế (ngày 14/4), Ban giải phóng mặt bằng TP. Bắc Ninh sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân.
Bình Dương quyết định nâng vốn đầu tư dự án đường Vành đai 4 TP. HCM giai đoạn 1 lên gần 24.000 tỷ đồng.
Nếu quá trình lựa chọn diễn ra thuận lợi, việc khởi công dự án thành phần này sẽ bắt đầu trong quý II/2025.
Hà Nội đang dốc toàn lực cho đầu tư công với loạt dự án hạ tầng trọng điểm nhằm cải thiện hệ thống giao thông và nâng cao chất lượng đô thị. Trong đó, Đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô là tuyến đường huyết mạch được kỳ vọng sẽ thúc đẩy kết nối vùng và tạo động lực phát triển kinh tế.
Theo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, tuyến đường này có tổng chiều dài 159,3km, đi qua các tỉnh, thành như sau: Bà Rịa - Vũng Tàu 18,2km, Đồng Nai 46km, TP. HCM 16,7km, Long An 78,3km (trong đó 74,5km thuộc Long An và 3,8km thuộc TP. HCM).
Tuyến Vành đai dài gần 160km sẽ đi qua địa phận các tỉnh, thành gồm TP. HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Long An.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP.HCM được triển khai theo phương thức PPP.
TP. HCM và các tỉnh lân cận phấn đấu đặt mục tiêu trước năm 2027 sẽ hoàn thành Dự án đường Vành đai 4 với mức đầu tư ước tính hơn 128.000 tỷ đồng.
Các đơn vị phấn đấu hoàn thành di chuyển hạng mục hạ tầng kỹ thuật ngầm, nổi trong năm 2024 để có thể hoàn thành tuyến đường Vành đai 4 qua Hà Nội vào năm tới.
Dự án Vành đai 4 Vùng Thủ đô hiện đã giải phóng mặt bằng được hơn 98% đất, các đơn vị đang nỗ lực triển khai dự án theo đúng kế hoạch.