Lạm phát Mỹ bất ngờ tăng nóng khiến Fed khó hạ lãi suất
Lạm phát tăng cao hơn dự kiến trong tháng 1, khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thêm lý do để giữ nguyên lãi suất.
Lạm phát tăng cao hơn dự kiến trong tháng 1, khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thêm lý do để giữ nguyên lãi suất.
Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2024 từ Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý IV/2024 tăng 2,87% so với quý IV/2023. Tính chung cả năm 2024, CPI tăng 3,63% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc nhấn mạnh quyết tâm giữ CPI năm 2024 không vượt quá 4%, tập trung vào công tác điều hành giá cả và ổn định kinh tế vĩ mô trước nhu cầu tiêu thụ tăng đột biến dịp Tết Nguyên đán.
Theo báo cáo mới nhất từ MBS Research, lạm phát tại Việt Nam đã chạm mức thấp nhất trong vòng 13 tháng qua, trong bối cảnh nhiều yếu tố kinh tế trong và ngoài nước có tác động đáng kể. Câu hỏi được đặt ra là: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ diễn biến ra sao trong quý cuối năm 2024?
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ đã tăng 0,2% so với tháng trước, phù hợp với ước tính của các nhà kinh tế tham gia khảo sát của Dow Jones.
Bình quân 7 tháng năm 2024, lạm phát cơ bản tăng 2,73% so với cùng kỳ năm 2023.
Sau khi các quan chức Israel muốn tránh kéo Trung Đông vào một cuộc chiến toàn diện, giá dầu giảm gần 2% và Brent trượt khỏi mốc 80 USD/thùng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước, trong bối cảnh CPI bình quân 7 tháng đầu năm tăng 4,12% so với cùng kỳ năm 2023.
Khác với dự thảo lần 2, theo bản lần 3, chi phí kinh doanh định mức sẽ được điều chỉnh hàng năm dựa trên Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bởi Bộ Công thương và Bộ Tài chính.
Tuần bắt đầu từ ngày 8/7-12/7 là tuần quan trọng của thị trường tài chính. Các nhà đầu tư sẽ theo dõi chặt chẽ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 cũng như hàng loạt các báo cáo của nhiều ngân hàng lớn tại Mỹ.