Kirin Capital chỉ ra 'cách bình ổn tỷ giá khi đồng USD lập đỉnh'
Kirin Capital cho rằng việc phải bán dự trữ ngoại hối mạnh như năm 2022 là khó có thể xảy ra.
Kirin Capital cho rằng việc phải bán dự trữ ngoại hối mạnh như năm 2022 là khó có thể xảy ra.
Sau cú sốc Trung Quốc ngừng mua và nước Mỹ thận trọng với lạm phát, giá vàng lao dốc về ngưỡng 2.300 USD/ounce. Hoạt động mua bán của các "cá mập" - ngân hàng trung ương các nước - sẽ ra sao trong bối cảnh bất ổn chính trị và kinh tế vĩ mô lên cao?
Theo thống kê chính thức, dự trữ ngoại hối của Nhật Bản đã giảm 14 tỷ USD trong tháng 4/2024.
Tính đến cuối tháng Tư vừa qua, quy mô dự trữ ngoại hối của nền kinh tế Trung Quốc đạt 3.200,8 tỷ USD, giảm 1,38% so với cuối tháng Ba.
Theo các chuyên gia, lượng dự trữ ngoại hối đã giảm mạnh cùng với áp lực tỷ giá, lạm phát vẫn ở mức cao là những lý do khiến NHNN có thể thận trọng hơn trong việc duy trì nới lỏng chính sách tiền tệ.
Bộ phận phân tích dữ liệu của WiGroup cho rằng tỷ giá USD trong nước tăng mạnh chỉ là vấn đề lo ngại tạm thời và dự kiến sẽ hạ nhiệt trong quý II.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đang tăng cường tích trữ đô la Mỹ khi họ dự đoán đồng nhân dân tệ (NDT) sẽ mất giá hơn nữa. Thực trạng này càng làm trầm trọng thêm đà giảm giá của NDT, vốn đang chịu áp lực vì thị trường chứng khoán trong nước bất ổn và triển vọng tăng trưởng kém khả quan của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Theo ADB, thặng dư tài khoản vãng lai lớn đã giúp cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam thặng dư khoảng 1,3% GDP trong năm 2023 so với mức thâm hụt 5,6% GDP trong năm 2022. Cùng đó, chênh lệch lớn so với lãi suất toàn cầu dẫn tới thâm hụt tài khoản vốn và tài chính khoảng 0,7% GDP trong năm 2023…
Khảo sát của IMF cho thấy tỷ trọng của đồng USD trong dự trữ ngoại hối của các nước tăng 0,2 điểm phần trăm, lên 58,4% trong năm 2023, tuy khiêm tốn nhưng là mức tăng đầu tiên kể từ năm 2015.
Ngày 5/4, Ngân hàng Nhà nước Ukraine (NBU) thông báo dự trữ ngoài nước của nước này đã tăng lên mức cao kỷ lục là khoảng 43,8 tỷ USD, tính đến ngày 1/4.