Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến khởi công vào cuối năm 2027
Để đạt được điều này, Phó Thủ tướng yêu cầu kế hoạch triển khai phải rõ ràng từng nhiệm vụ, rõ việc, rõ người.
Để đạt được điều này, Phó Thủ tướng yêu cầu kế hoạch triển khai phải rõ ràng từng nhiệm vụ, rõ việc, rõ người.
Siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xây dựng như Đèo Cả, Vinaconex, Coteccons...
Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) vừa đưa ra một loạt kiến nghị đặc thù nhằm triển khai hiệu quả dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, với tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, trong đó phần xây dựng cơ bản chiếm khoảng 33 tỷ USD.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Giấc mơ về một tuyến đường sắt tốc độ cao nối liền hai miền Bắc - Nam đang từng bước được hiện thực hóa, mở ra một kỷ nguyên mới cho giao thông nước nhà. Đây cũng sẽ là cú hích cho sự vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong tương lai.
Hiện, Tập đoàn Đèo Cả đã cử các đoàn công tác đến các quốc gia tiên tiến như Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản... để học hỏi thực tiễn đào tạo và triển khai các dự án đường sắt.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với vốn đầu tư 67 tỷ USD, đã được Quốc hội thông qua, hứa hẹn thay đổi diện mạo giao thông Việt Nam.
Theo kiến nghị của Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam, cần có cơ chế đặc thù để các nhà thầu trong nước có điều kiện tham gia vào "siêu dự án" 67 tỷ USD này.
Đường sắt tốc độ cao Việt Nam chưa làm bao giờ, do đó nếu không có cơ chế đặc thù thì chắc chắn các nhà thầu nước ta sẽ không có điều kiện tham gia dự án”, ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam - cho hay.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó có kiến nghị kéo dài dự án từ Lạng Sơn đến Cà Mau.