Apple bị EU tố cáo phạm luật cạnh tranh công bằng, dễ tổn hại doanh thu cực lớn
Nếu bị kết tội, “gã khổng lồ công nghệ” Apple có thể phải đối mặt với mức phạt lên đến 10% doanh thu toàn cầu.
Nếu bị kết tội, “gã khổng lồ công nghệ” Apple có thể phải đối mặt với mức phạt lên đến 10% doanh thu toàn cầu.
Hôm thứ Bảy (22/6), các quan chức cấp cao của cả hai bên cho biết Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý bắt đầu các cuộc đàm phán về kế hoạch áp thuế đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất đang được nhập khẩu vào thị trường châu Âu.
Rắc rối pháp lý liên quan đến các quy định từ EU có thể khiến hãng “Táo khuyết” thiệt hại rất lớn.
Uỷ ban châu Âu (EC) hôm qua (19/6) đã mở một thủ tục có thể đưa đến các án phạt đối với bảy nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) do để thâm hụt ngân sách công vượt ngưỡng 3% tổng sản phẩm quốc nội GDP theo quy định của EC. Đáng chú ý, trong đó có Pháp và Italy, các nền kinh tế thứ 2 và thứ 3 của EU.
Hôm thứ Năm (20/6), Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp dụng một loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, lần đầu tiên nhắm tới nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này.
BMW đang phản đối mức thuế trên vì có thể dẫn đến hành động trả đũa thương mại đối với ô tô do Đức sản xuất.
Hôm thứ Hai (17/6), Trung Quốc đã công bố một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thịt lợn nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Nhiều quốc gia tại châu Âu không thể thiếu năng lượng Nga.
Minh bạch về thông tin, chất lượng là một trong những đòi hỏi hàng đầu khi xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm vào thị trường EU. Để hiểu rõ các quy định đối với từng sản phẩm, nhà xuất khẩu nên tham khảo thông tin chính thức từ các cơ quan có thẩm quyền hoặc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
Chính phủ Hungary đã bị Tòa án Công lý Châu Âu (ECJ) ra lệnh phải nộp trả 200 triệu euro (216 triệu USD) cho EU vì từ chối tiếp nhận người di cư.