Chính sách phòng vệ thương mại của EU được quy định như thế nào?
Để tận dụng Hiệp định EVFTA hiệu quả, phòng tránh rủi ro xuất khẩu, các doanh nghiệp cần phải nắm vững các quy định của EU về phòng vệ thương mại.
Để tận dụng Hiệp định EVFTA hiệu quả, phòng tránh rủi ro xuất khẩu, các doanh nghiệp cần phải nắm vững các quy định của EU về phòng vệ thương mại.
Các quyết định về ngân sách đòi hỏi sự đồng thuận, nhưng sự chia rẽ đã xuất hiện tại hội nghị thượng đỉnh EU diễn ra trong hai ngày 26-27/10.
Chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đánh dấu cột mốc quan trọng trên chặng đường 30 năm hợp tác và phát triển giữa hai bên. Sau 3 năm thực thi, các chuyên gia kỳ vọng Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) sẽ hợp tác tốt hơn, nhất là phát triển nền kinh tế xanh trong tương lai.
Nhân dịp tham dự Diễn đàn Cửa ngõ toàn cầu tại Brussels (Vương quốc Bỉ), ngày 26/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã gặp làm việc với Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC) - Đại diện cấp cao EU về chính sách an ninh và đối ngoại, ông Josep Borrell; tiếp Cao ủy Khí hậu EU, ông Wopke Hoeskstra.
Hôm thứ Ba (24/10), Ủy ban Châu Âu (EC) đã công bố một kế hoạch nhằm duy trì vị trí dẫn đầu toàn cầu của ngành năng lượng gió của châu Âu.
Hôm thứ Ba (24/10), Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đang hướng tới mục tiêu chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch của Nga trong thập kỷ này.
Đồng thời nhà sản xuất này kêu gọi một môi trường thương mại công bằng và cởi mở.
Một trong những sự kiện quốc tế nổi bật vừa diễn ra tuần qua là Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Liên minh châu Âu (EU) tại thủ đô Washington D.C, Mỹ.
Những lo ngại đang gia tăng xung quanh xung đột Israel - Palestine và nghi ngờ phá hoại đường ống dẫn dầu ở biển Baltic có thể khiến giá xăng tăng cao.
Lượng khí đốt tự nhiên tại các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất của EU đã tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại, đạt gần 98%.