Cục diện chính trị và kinh tế thế giới sau những quyết sách chấn động của ông Trump
Liệu những bước đi của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thực sự đưa nước Mỹ vươn lên, hay chỉ đẩy quốc gia này vào thế cô lập và mất dần ảnh hưởng toàn cầu?
Liệu những bước đi của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thực sự đưa nước Mỹ vươn lên, hay chỉ đẩy quốc gia này vào thế cô lập và mất dần ảnh hưởng toàn cầu?
Hôm nay (6/3), lần đầu tiên kể từ khi cuộc khẩu chiến giữa Tổng thống Mỹ và Ukraine xảy ra, toàn bộ 27 nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) sẽ hội đàm khẩn cấp ở Brussels, Bỉ.
Màn đối đầu thuế quan giữa Mỹ và các nước láng giềng như Canada, Mexico và đối thủ như Trung Quốc trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết và có thể dẫn đến một "cuộc chiến kinh tế toàn cầu".
Ukraine ngày 4/3 tuyên bố sẽ làm mọi cách có thể để duy trì mối quan hệ với Mỹ, sau khi Tổng thống Donald Trump tạm dừng viện trợ quân sự cho Kiev.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Washington và Kyiv gia tăng, nhiều lời kêu gọi đang nổi lên, thúc giục châu Âu thực hiện một bước đi chưa từng có để giải phóng hàng trăm tỷ USD hỗ trợ Ukraine.
Một số đồng minh của Tổng thống Donald Trump cho rằng, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nên từ chức sau cuộc tranh cãi gay gắt với nhà lãnh đạo Mỹ tại Nhà Trắng.
Nước này đặt mục tiêu sử dụng các lò phản ứng mô-đun tiên tiến để sản xuất năng lượng hạt nhân bền vững và giảm lượng khí thải từ các ngành công nghiệp gây ô nhiễm nặng nhất.
Hiện khoảng 300 tỷ USD tài sản Nga bị phong tỏa tại phương Tây, trong đó khoảng 213 tỷ USD đang được giữ tại trung tâm thanh toán Euroclear có trụ sở tại Brussels (Bỉ).
Thủ tướng Anh Keir Starmer tuyên bố nước này và Pháp có thể lãnh đạo "liên minh những quốc gia sẵn sàng" cung cấp hỗ trợ quân sự cho Ukraine, bao gồm cả triển khai quân đội và máy bay, nhằm bảo vệ các vị trí trọng yếu của Kiev sau khi đạt được thỏa thuận hòa bình với Mátxcơva.
Thủ tướng cũng đề nghị cộng đồng doanh nghiệp EU có tiếng nói thúc đẩy 9 nước thành viên còn lại sớm phê chuẩn Hiệp định EVIPA.