Thiếu quỹ đất để hút đầu tư lớn, vốn FDI chảy vào các 'mỏ vàng' của TP HCM vẫn tăng
Dù thu hút FDI tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ song chủ yếu đến từ các dự án điều chỉnh tăng vốn.
Dù thu hút FDI tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ song chủ yếu đến từ các dự án điều chỉnh tăng vốn.
Lũy kế đến nay, tỉnh Khánh Hòa đã thu hút được 113 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 3,91 tỷ USD.
Tính đến ngày 20/6, tỉnh này hút được 578 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký trên 7,5 tỷ USD, trong đó Nhật Bản "rót" hơn một nửa.
Trong 6 tháng đầu năm, Bắc Ninh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,58 tỷ USD, chiếm gần 17% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp hơn 3,1 lần cùng kỳ.
Chỉ trong vòng 6 tháng, tình hình thu hút FDI của tỉnh này đã vượt kế hoạch cả năm, riêng lĩnh vực điện tử chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư.
Huyện này là huyện duy nhất được quy hoạch vào vùng lõi của tỉnh cùng với thị xã Thủ Dầu Một, Tân Uyên và Bến Cát.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, vốn FDI đổ về Thủ đô Hà Nội đã tăng 52% so với cùng kỳ, các chỉ tiêu về kinh tế cũng ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
Lỹ kế đến nay, TP Đà Nẵng có 1.012 dự án FDI với tổng vốn đầu tư hơn 4,3 tỷ USD.
Thời điểm doanh nghiệp Singapore có chủ trương đầu tư thì Sông Hồng City là một trong các dự án có vốn FDI lớn nhất tại Việt Nam.
Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về thương mại và phát triển (UNCTAD) ngày 20/6 cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn thế giới đã giảm năm thứ hai liên tiếp vào năm 2023, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đi xuống, cùng với căng thẳng thương mại và địa chính trị gia tăng.