Thước đo lạm phát ưa thích của Fed tháng 9 tăng khớp kỳ vọng, tiến sát mục tiêu: Thêm 1 đợt hạ lãi suất cận kề?
Chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân tháng 9 tại Mỹ tăng 2,1% so với cùng kỳ năm trước, sát mốc mục tiêu 2% của Fed.
Chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân tháng 9 tại Mỹ tăng 2,1% so với cùng kỳ năm trước, sát mốc mục tiêu 2% của Fed.
Nếu số liệu việc làm tháng 10 yếu hơn dự kiến, nó có thể phản bác lại niềm tin rằng các đợt cắt giảm lãi suất của Fed đã hạ nhiệt lạm phát mà không đẩy Mỹ vào suy thoái.
Các tài sản này nổi lên như một lựa chọn thay thế trong bối cảnh lo ngại về đồng USD và áp lực lạm phát.
Larry Fink- CEO của BlackRock, cho biết Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ khiến thị trường thất vọng khi chỉ hạ lãi suất 1 lần nữa vào năm 2024.
Vị chuyên gia cho biết báo cáo việc làm khả quan trong tháng 10 sẽ khiến các quan chức nghi ngờ về nhu cầu cắt giảm thêm.
Chính sách tiền tệ của Fed và các yếu tố bất định trên thị trường quốc tế đang tạo sức ép lớn lên tỷ giá hối đoái của Việt Nam.
Theo các chuyên gia, việc Fed giảm lãi suất đã tác động rất lớn đến các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước có thể duy trì lãi suất ở mức thấp, giúp giảm gánh nặng về chi phí lãi cho doanh nghiệp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Phản hồi từ hầu hết các khu vực của FED cho thấy nhiều doanh nghiệp vẫn ngần ngại đầu tư trước cuộc bầu cử Mỹ.
Với việc Fed và nhiều ngân hàng trung ương đã bước vào chu kỳ giảm lãi suất điều hành, Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì ở trạng thái nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng. Dự báo mặt bằng lãi suất sẽ giảm 0,7% trong năm tới.
Phiên 23/10, đồng nội tệ của Nhật Bản đã giảm tới 1,4%, xuống mức 153,19 yên đổi 1 USD.