Vì sao Chứng khoán FTS ngó lơ 'bầu sữa' 31.000 tỷ đồng của Tập đoàn FPT?
Đây là thắc mắc được cổ đông Chứng khoán FPT (FPTS) nêu ra tại ĐHCĐ kết thúc chiều ngày 1/4.
Đây là thắc mắc được cổ đông Chứng khoán FPT (FPTS) nêu ra tại ĐHCĐ kết thúc chiều ngày 1/4.
Chứng khoán FPT muốn vay tối đa 1.750 tỷ đồng từ VIB, trong đó dự kiến dành 500 tỷ đồng cho tự doanh cổ phiếu, cho vay margin và ứng trước tiền bán chứng khoán.
Trên toàn sàn chứng khoán, còn không ít cổ phiếu ghi nhận mức tăng hàng chục phần trăm, thậm chí tăng gấp nhiều lần chỉ trong chưa đầy 3 tháng đầu năm.
Chứng khoán FPT đặt kế hoạch kinh doanh 2025 đi lùi dù kỳ vọng hệ thống KRX sẽ vận hành trong năm nay với lo ngại diễn biến vĩ mô khó lường và thị trường không có sản phẩm mới.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu FTS có pha rút chân tăng gần 27% từ đầu tháng 8. Tại mức giá hiện tại, cổ phiếu FTS cách đỉnh lịch sử chỉ hơn 10%.
Rời Top thị phần môi giới cổ phiếu trên HoSE trong quý II/2024, Chứng khoán FPT (FTS) cũng đối diện với nguy cơ "out Top" thị phần trên sàn HNX.
Ông Nguyễn Điệp Tùng, Tổng giám đốc, Thành viên HĐQT CTCP Chứng khoán FPT (FTS – sàn HOSE) đã mua thành công 160.150 cổ phiếu FTS như đã đăng ký.
FPTS đã phân phối gần 86 triệu cp cho cổ đông hiện hữu. Vốn điều lệ tăng lên thành 3.004 tỷ đồng, cao hơn so với Chứng khoán Yuanta Việt Nam, VCBS hay KBSV.
Từ đầu năm đến nay, 3 cổ phiếu chứng khoán này đã tăng giá hàng chục % nhờ thông tin kinh doanh tích cực.
Cuối tháng 5, nửa đầu tháng 6/2024, thêm 10 doanh nghiệp sẽ chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt các đợt năm 2023, 2024. Nhiều doanh nghiệp trả với tỷ lệ từ 45-61%.