Iran mong muốn tìm đối tác cung cấp sản phẩm cà phê, gạo nổi tiếng của Việt Nam
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng được mời tham dự sự kiện Iran Expo, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 4/2025.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng được mời tham dự sự kiện Iran Expo, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 4/2025.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang theo đuổi chiến lược áp thuế để buộc các đối tác nhượng bộ, trong đó Nhật Bản đang trở thành tâm điểm.
Nhật Bản đang đối mặt với tình trạng thiếu gạo trầm trọng, nhưng nguyên nhân thực sự vẫn chưa được làm rõ.
Giá gạo Việt Nam từng đạt đỉnh 680-700 USD/tấn nhưng hiện đã giảm từ 38-45%, chỉ còn 390-400 USD/tấn, đây là mức giảm sâu chưa từng có.
Việc Ấn Độ quay lại thị trường xuất khẩu gạo tấm được dự đoán sẽ làm gia tăng cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu lớn.
Giá thực phẩm tăng cao đang khiến người tiêu dùng Nhật Bản phải thắt chặt chi tiêu và săn lùng hàng giảm giá. Dù các doanh nghiệp Nhật Bản đã tăng lương vào năm ngoái, nhưng mức tăng này vẫn không đủ để bù đắp chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, gạo Việt Nam xuất khẩu tiếp tục lao dốc, xuyên thủng mốc 400 USD/tấn. Ở mức này, mặt hàng được ví như “hạt ngọc Việt” đang có giá rẻ nhất châu Á.
Phát biểu tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương quý IV năm 2024, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2024 đã đạt kỷ lục cả về sản lượng và giá trị.
Gạo là lương thực chính của 3 tỷ người, toàn cầu có 117 nước và vùng lãnh thổ trồng lúa nhưng trên 90% gạo được sản xuất và tiêu thụ ở châu Á. Riêng Việt Nam, trong 35 năm qua đã xuất khẩu hơn 158 triệu tấn gạo đến hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 15% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu.
Nhiều người tranh thủ giờ nghỉ trưa để đi mua gạo.